Vai trò nghề rèn truyền thống với việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của người Nùng An ở xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng

Vai trò nghề rèn truyền thống với việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của người Nùng An ở xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI NÙNG AN Ở XÃ PHÚC SEN, HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG
1.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.2. Đặc điểm xã hội
1.2. Khái quát về người Nùng An ở xã Phúc Sen
1.2.1. Tên gọi, nguồn gốc lịch sử, dân số và phân bố địa bàn cư trú
1.2.2. Đặc điểm đời sống kinh tế và mưu sinh
1.2.3. Đặc điểm xã hội truyền thống
1.2.4. Đặc điểm văn hóa vật chất
1.2.5. Đặc điểm văn hóa tinh thần
Tiểu kết Chương 1
Chương 2: NGHỀ RÈN TRUYỀN THỐNG TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG AN Ở XÃ PHÚC SEN
2.1. Nguồn gốc của nghề rèn
2.2. Nguồn nguyên liệu
2.3. Nguồn nhiên liệu
2.4. Các loại công cụ
2.4.1. Lò rèn
2.4.2. Bễ (pế cọn lếch, ăn mò)
2.4.3. Đe
2.4.4. Búa
2.4.5. Kìm
2.4.6. Dao nạo
2.4.7. Một số công cụ khác
2.5. Kĩ thuật sản xuất
2.5.1. Kĩ thuật chung
2.5.2. Kĩ thuật hoàn thiện sản phẩm
2.5.3. Kĩ thuật sản suất một số loại công cụ phổ biến
2.6. Các loại sản phẩm
2.6.1. Các loại dao
2.6.2. Các loại búa rìu
2.6.3. Các loại cuốc
2.6.4. Các loại liềm
2.6.5. Các loại bào
2.6.6.Các loại lưỡi bừa, lưỡi cày
2.6.7. Các loại kéo
2.6.8. Các loại đục, cưa
2.6.9. Một số sản phẩm khác
2.6.10. Các sản phẩm đặc biệt
2.7. Nghề rèn trong đời sống của người Nùng An ở xã Phúc Sen
2.7.1. Nghề rèn góp phần phát triển kinh tế xã hội
2.7.2. Nghề rèn phát triển gắn liền với việc bảo lưu nghề truyền thống dân tộc
2.7.3. Nghề rèn thủ công truyền thống trong tri thức dân gian
2.7.4. Tổ chức sản xuất của nghề rèn truyền thống
2.7.5. Nghề rèn truyền thống trong xã hội của người Nùng An
Tiểu kết Chương 2
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ NGHỀ RÈN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG AN Ở XÃ PHÚC SEN
3.1. Thực trạng nghề rèn truyền thống của người Nùng An ở xã Phúc Sen
3.1.1. Nhiên liệu, nguyên liệu
3.1.2. Các loại công cụ rèn và các loại sản phẩm
3.1.3. Cách truyền nghề.
3.1.4. Thị trường tiêu thụ
3.2. Thực trạng vai trò nghề rèn đối với sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của người Nùng An ở xã Phúc Sen
3.2.1. Vai trò nghề rèn đối với việc phát triển kinh tế ở xã Phúc Sen hiện nay
3.2.2. Vai trò nghề rèn đối với việc bảo tồn và phát triển văn hóa của người Nùng An ở xã Phúc Sen hiện nay
3.2.3. Vai trò nghề rèn trong xã hội của người Nùng An ở xã Phúc Sen hiện nay
3.3. Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy vai trò nghề rèn của người Nùng An ở xã Phúc Sen
3.3.1. Về nguồn nhân lực
3.3.2. Về kĩ thuật
3.3.3. Về tổ chức sản xuất với quy mô lớn
3.3.4. Thị trường tiêu thụ
3.3.5. Các chính sách của nhà nước
Tiểu kết Chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC