[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Dạy học tương tác trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông qua chủ đề Phương trình và Bất phương trình


[/kythuat]
[tomtat]
Dạy học tương tác trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông qua chủ đề Phương trình và Bất phương trình
File toàn văn Down tại đây
File tóm tắt Down tại đây (tiếng việt)
File tóm tắt Down tại đây (tiếng anh)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1. DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG MÔN TOÁN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về dạy học tương tác
1.1.1. Những kết quả nghiên cứu trên thế giới
1.1.2. Những kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
1.1.3. Thực tiễn về dạy học tương tác trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông hiện nay
1.2. Dạy học tương tác
1.2.1. Dạy học và quá trình dạy học
1.2.2. Tương tác
1.2.3. Quan niệm về dạy học tương tác
1.2.4. Cơ sở khoa học của dạy học tương tác
1.2.5. Các nhân tố trong dạy học tương tác
1.2.5.1. Người học – người làm việc chủ động
1.2.5.2. Người dạy – người hướng dẫn, trợ giúp
1.2.5.3. Môi trường - ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình dạy học
1.2.6. Sự tương tác giữa các nhân tố trong dạy học tương tác
1.3. Hoạt động giao tiếp toán học
1.3.1. Phương tiện biểu đạt
1.3.2. Phương thức giao tiếp
1.4. Mối quan hệ giữa dạy học tương tác với các phương pháp dạy học khác
Kết luận chương 1
Chương 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Tổ chức dạy học tương tác
2.1.1. Khái niệm tổ chức dạy học tương tác
2.1.2. Các yêu cầu đối với việc tổ chức dạy học tương tác.
2.1.3. Đặc trưng của việc tổ chức dạy học tương tác.
2.2. Các giai đoạn tổ chức dạy học tương tác
2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị
2.2.2. Giai đoạn thực hiện dạy học tương tác
2.2.3. Giai đoạn kiểm tra đánh giá kết quả học tập
2.3. Hình thức tổ chức dạy học tương tác môn Toán ở trường Trung học phổ thông
2.3.1. Học cá nhân
2.3.2. Học theo nhóm
2.3.3. Học theo lớp
2.4. Kỹ thuật dạy học tương tác môn Toán ở trường Trung học phổ thông
2.4.1. Kỹ thuật tổ chức hoạt động dạy học
2.4.2. Kỹ thuật tạo tình huống gợi vấn đề
2.4.3. Kỹ thuật sử dụng câu hỏi
2.4.4. Kỹ thuật đánh giá
2.4.5. Kỹ thuật sử dụng phương tiện dạy học
2.5. Công nghệ thông tin trong dạy học tương tác
2.5.1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học tương tác
2.5.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tương tác
Kết luận chương 2
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG MÔN TOÁN QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
3.1. Chủ đề Phương trình và Bất phương trình trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông
3.1.1. Vị trí, vai trò của Phương trình và Bất phương trình
3.1.2. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng
3.1.3. Tiềm năng dạy học tương tác chủ đề Phương trình và Bất phương trình
3.2. Định hướng xây dựng và thực hiện các biện pháp
3.3. Một số biện pháp dạy học tương tác chủ đề phương trình và bất phương trình
3.3.1. Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập hứng thú, thân thiện và hợp tác trong quá trình dạy học.
3.3.2. Biện pháp 2: Tạo cơ hội cho học sinh được hoạt động, được giao tiếp, được thể hiện năng lực của bản thân.
3.3.3. Biện pháp 3: Tạo tình huống dạy học tương tác khi sử dụng các phương pháp dạy học tích cực
3.3.4. Biện pháp 4: Thực hiện các giai đoạn tổ chức dạy học tương tác
Kết luận chương 3
Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1. Khái quát quá trình thực nghiệm
4.1.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm
4.1.2. Đối tượng thực nghiệm
4.1.3. Nội dung thực nghiệm
4.1.4. Tiến trình thực nghiệm
4.1.5. Đo đạc và xử lý số liệu
4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
4.2.1. Kết quả thực nghiệm vòng 1
4.2.2. Kết quả thực nghiệm vòng 2
Kết luận chương 4
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan