Nghiên cứu thành phần loài nấm đông trùng hạ thảo tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện SaPa tỉnh Lào Cai

Nghiên cứu thành phần loài nấm đông trùng hạ thảo tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện SaPa tỉnh Lào Cai
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về nấm Đống trùng hạ thảo
1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước
1.1.1. Nghiên cứu về phân loại, thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo
1.1.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học của nấm Đông trùng hạ thảo
1.1.3. Nghiên cứu về giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo
1.1.4. Nghiên cứu về nuôi trồng thể quả trên giá thể và nuôi cấy sinh khối hệ sợi
1.1.5. Thị trường và giá
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần loài các loài nấm ký sinh côn trùng và nấm Đông trùng hạ thảo
1.2.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học và giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo
1.2.3. Nghiên cứu về nuôi trồng thể quả
Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Điều tra thu mẫu và giám định nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai.
2.2.2. Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên
2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một loài nấm ĐTHT có giá trị cao, thu được trong khu vực nghiên cứu
2.2.4. Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng và phát triển một số loài nấm quý
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Quan điểm và cách tiếp cận trong nghiên cứu
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu chung
2.3.3. Công tác chuẩn bị
2.3.4. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.3.4.1. Điều tra thu mẫu và giám định nấm đông trùng hạ thảo VQG Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai
2.3.4.2. Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn quốc gia Hoàng Liên
2.3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một loài nấm ĐTHT có giá trị cao, thu được trong khu vực nghiên cứu
2.3.4.4. Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng và phát triển một số loài nấm quý
Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Ranh giới, hành chính
3.1.2. Địa hình
3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng
3.1.4. Khí hậu
3.1.5. Thuỷ văn
3.1.6. Đa dạng thực vật, động vật rừng trong khu vực nghiên cứu
3.1.6.1. Đa dạng sinh học
3.1.6.2. Thực vật
3.1.6.3. Động vật
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Dân số
3.2.2. Lao động và tập quán
3.2.3. Các hoạt động về nông lâm nghiệp
3.2.4. Văn hoá xã hội
3.2.5. Tình hình giao thông và cơ sở hạ tầng
3.2.6. Các đặc điểm về lịch sử văn hoá
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả điều tra thu mẫu và giám định nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên
4.1.1. Thành phần loài nấm ĐTHT của khu vực nghiên cứu
4.1.2. Mô tả đặc điểm hình thái các loài nấm tại VQG Hoàng Liên - Sapa - Lào Cai
4.1.2.1. Nấm Cordyceps crinalis
4.1.2.2. Nấ m Cordyceps formosana
4.1.2.3 Nấm Cordyceps militaris
4.1.2.4 Nấm Cordyceps nutans
4.1.2.5. Nấm Cordyceps pseudomilitaris
4.1.2.6. Nấm Bạch cương Bauveria bassiana
4.1.2.7. Nấm Isaria farinosa
4.1.2.8. Nấm Isaria tenuipes
4.2. Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên
4.2.1. Đa dạng về thành phần loài, tần suất xuất hiện
4.2.2. Đa dạng về phân bố
4.2.2.1. Phân bố theo sinh cảnh
4.2.2.2. Phân bố ĐTHT theo độ cao
4.2.2.3. Phân bố theo độ tà n che
4.2.2.4. Phân bố theo thờ i gian
4.2.3. Đa dạng về ký chủ
4.2.4. Đa dạng về giá trị sử dụng và giá trị dược liệu
4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng nấm Cordyceps militaris
4.3.1. Phân lập thuần khiết nấm.
4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps militaris.
4.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps militaris
4.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps militaris
4.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới sinh trưởng của hệ sợi Cordyceps militaris
4.4. Đề xuất hướng bảo tồn, phát triển và khai thác, sử dụng một số loài nấm quý
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO