Nghiên cứu xây dựng một số thí nghiệm đơn giản kết hợp với ứng dụng Công nghệ thông tin để dạy học các kiến thức phần Nhiệt học ở trường THCS miền núi

Nghiên cứu xây dựng một số thí nghiệm đơn giản kết hợp với ứng dụng Công nghệ thông tin để dạy học các kiến thức phần Nhiệt học ở trường THCS miền núi
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP THÍ NGHIỆM TỰ TẠO ĐƠN GIẢN VỚI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ
1.1. Thí nghiệm và vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lí
1.1.1. Thí nghiệm Vật lí
1.1.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lí
1.1.2.1. TN góp phần hình thành thế giới quan khoa học cho HS
1.1.2.2. TN giúp phát hiện và khắc phục quan niệm sai lầm của HS
1.1.2.3. TN là phương tiện nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS
1.1.2.4. TN làm đơn giản hóa các hiện tượng vật lí
1.1.2.5. TN góp phần tích cực hóa tư duy người học
1.1.2.6. TN có tác dụng bồi dưỡng các đức tính tốt cho HS
1.1.2.7. TN vật lí có thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn của quá trình DH
1.1.3. Phân loại thí nghiệm trong dạy học vật lí
1.1.3.1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
1.1.3.2. Thí nghiệm thực tập về vật lí của học sinh
1.1.4. Các yêu cầu đối với thí nghiệm vật lí
1.2. Thí nghiệm tự tạo
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Ưu điểm của thí nghiệm tự tạo
1.2.2. Những yêu cầu đối với thí nghiệm tự tạo [8]
1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí
1.3.1. Vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí
1.3.2. Các ứng dụng và ưu điểm của CNTT trong DH vật lí
1.3.2.1. Ứng dụng kỹ thuật không gian ảo để thiết kế TN và mô hình ảo
1.3.2.2. Ứng dụng CNTT xây dựng bài giảng điện tử
1.3.2.3. Ứng dụng kỹ thuật ghép nối cho các bài TN vật lí.
1.3.2.4. Ứng dụng phần mềm phân tích băng Video
1.3.2.5. Ứng dụng trong tự động hóa thi và kiểm tra
1.4. Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập vật lí ở trường phổ
1.4.1. Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập vật lí
1.4.2. Một số đặc điểm của HS miền núi liên quan đến tính tích cực hoạt động nhận thức
1.4.3. Các phương pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí
1.4.3.1. Khái niệm
1.4.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh
1.4.3.3. Các phương pháp dạy học tích cực
1.5. Thực trạng của việc sử dụng phối hợp tự tạo với các ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí ở trường THCS miền núi
1.5.1. Mục đích, phương pháp điều tra
1.5.2. Kết quả điều tra
1.5.2.1. Cơ sở vật chất
1.5.2.2. Tình hình học tập của HS
1.5.2.3. Tình hình dạy của GV
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO ĐƠN GIẢN KẾT HỢP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC CHO HỌC SINH MIỀN NÚI
2.1. Khái quát nội dung phần "Nhiệt học" THCS
2.1.1. Tư tưởng chỉ đạo việc lựa chọn và cấu trúc nội dung chương trình và cơ sở định hướng việc đổi mới PPDH vật lí ở cấp THCS
2.1.2. Cấu trúc nội dung phần "Nhiệt học" THCS
2.2. Xây dựng một số thí nghiệm tự tạo đơn giản phần "Nhiệt học"
2.2.1. Quy trình xây dựng thí nghiệm tự tạo
2.2.2. Các thí nghiệm tự tạo phần "Nhiệt học"
2.2.2.1. Thí nghiệm so sánh không khí nóng và không khí lạnh
2.2.2.2. Thí nghiệm "Sự đối lưu trong không khí"
2.2.2.3. Thí nghiệm sự đối lưu của chất khí
2.2.2.4. Thí nghiệm sự đối lưu trong chất lỏng
2.2.2.5. Thí nghiệm về sự dẫn nhiệt
2.2.2.5. Thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất khí
2.3. Soạn thảo, thiết kế bài dạy học có sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học phần "Nhiệt học"
2.3.1. Nguyên tắc sử dụng phối hợp TN tự tạo với ứng dụng CNTT trong DH vật lí
2.3.2. Quy trình thiết kế bài dạy học có sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học phần "Nhiệt học"
2.3.2.1. Xác định mục tiêu bài học
2.3.2.2. Xác định kiến thức cơ bản và trọng tâm bài học
2.3.2.3. Lựa chọn phương án phối hợp thí nghiệm cho từng giai đoạn dạy học cụ thể
2.3.2.4. Chuẩn bị tư liệu, thiết bị cho bài học
2.3.2.5. Lên kế hoạch dạy học chi tiết
2.3.3. Soạn thảo, thiết kế tiến trình DH cụ thể
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
3.1.2. Nhiệm vụ của TNSP
3.2. Đối tượng và nội dung TNSP
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
3.3. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP
3.3.1. Phân tích định tính dựa trên theo dõi hoạt động của HS trong giờ học
3.3.2. Phân tích kết quả định lượng dựa trên kết quả bài kiểm tra
3.3.3. Khống chế các tác động ngoài ảnh hưởng đến kết quả của TNSP
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. Nhận xét về tiến trình DH
3.4.2. Kết quả kiểm tra đánh giá
3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê
3.5. Đánh giá kết quả TNSP
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN CHUNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO