[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Phân lập, tạo đột biến điểm ở gen P5CS liên quan đến tính chịu hạn và thử nghiệm chuyển vào cây đậu tương Việt Nam

[/kythuat]
[tomtat]
Phân lập, tạo đột biến điểm ở gen P5CS liên quan đến tính chịu hạn và thử nghiệm chuyển vào cây đậu tương Việt Nam
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CÂY ĐẬU TƯƠNG (GLYCINE MAX (L.) MERRILL), GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại
1.1.2. Đặc điểm sinh học
1.1.3. Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây đậu tương
1.1.4. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam
1.2. CƠ SỞ SINH LÝ, HÓA SINH CỦA ĐẶC TÍNH CHỐNG CHỊU HẠN CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG
1.2.1. Khả năng thích nghi của bộ rễ trong điều kiện hạn
1.2.1.1.Sự phát triển của bộ rễ
1.2.1.2. Khả năng cố định nitơ của cây đậu tương trong điều kiện hạn
1.2.2. Các tính trạng liên quan đến sự thích ứng của lá cây đậu tương trong điều kiện hạn
1.2.2.1. Cường độ thoát hơi nước của khí khổng
1.2.2.2. Cường độ thoát hơi nước của biểu bì
1.2.2.3. Mật độ lông tơ của lá
1.2.2.4. Hiệu quả sử dụng nước
1.2.3. Đáp ứng về phương diện hóa sinh của cây đậu tương trong điều kiện hạn
1.2.4. Một số gen liên quan đến tính chịu hạn
1.3. PROLINE VÀ VAI TRÕ CỦA ENZYMEE P5CS TRONG CON ĐƯỜNG SINH TỔNG HỢP PROLINE
1.3.1. Quá trình sinh tổng hợp proline
1.3.2. Điều hòa quá trình trao đổi proline ở thực vật
1.3.3. Vai trò của sự tích lũy proline đối với tính chống chịu của cây
1.3.4. Vai trò của enzyme pyrroline-5-carboxylate synthetase đối với tính chống chịu của cây trồng
1.4. PROMOTER VÀ VAI TRÕ ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA GEN DƯỚI ĐIỀU KIỆN KHÔ HẠN
1.4.1. Cấu trúc và chức năng của promoter
1.4.2. Các loại promoter sử dụng trong công nghệ sinh học
1.4.3. Promoter rd29A
1.5. NGHIÊN CỨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG
1.5.1. Nâng cao khả năng chịu hạn của cây đậu tương bằng phương pháp đột biến thực nghiệm
1.5.2. Sử dụng công nghệ tế bào thực vật trong chọn dòng đậu tương chịu hạn
1.5.3. Sử dụng kỹ thuật chuyển gen để nâng cao khả năng chịu hạn của cây đậu tương
1.5.3.1. Các phương pháp chuyển gen ở thực vật
1.5.3.2. Tiềm năng của phương pháp chuyển gen ở thực vật trong nghiên cứu tạo cây đậu tương chịu hạn
Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp sinh lý, hoá sinh
2.2.1.1. Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn
2.2.1.2. Định lượng protein, lipit, hàm lượng và thành phần axit amin trong hạt
2.2.1.3. Xác định hàm lượng proline
2.2.1.4. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu
2.2.2. Các phương pháp sử dụng nuôi cấy in vitro
2.2.2.1. Arabidopsis
2.2.2.2. Thuốc lá
2.2.2.3. Đậu tương
2.2.3. Phương pháp sinh học phân tử
2.2.3.1. Thiết kế mồi
2.2.3.2. Phương pháp tách chiết, tinh sạch DNA và RNA
2.2.3.3. Phương pháp tổng hợp cDNA
2.2.3.4. Phản ứng PCR
2.2.3.5. Phương pháp OE - PCR ( Overlap Extention)
2.2.3.6. Phương pháp tách dòng
2.2.3.7. Phương pháp PCR trực tiếp từ khuẩn lạc (colony-PCR)
2.2.2.8. Thiết kế cấu trúc rd29A::GUS và rd29A::P5CSM
2.2.3.9. Các phương pháp phân tích cây biến nạp
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ SƯU TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH SƠN LA
3.1.1. Đặc điểm hình thái, hóa sinh của hạt đậu tương
3.1.2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu tương nghiên
3.2. PHÂN LẬP GEN P5CS VÀ ĐỘT BIẾN ĐIỂM LOẠI BỎ ỨC CHẾ NGƯỢC
3.2.1. Kết quả phân lập gen P5CS
3.2.2. Kết quả khuếch đại, tách dòng và xác định trình tự gen P5CS
3.2.3. Tạo đột biến điểm loại bỏ hiệu ứng ức chế ngược P5CS phân lập từ cây đậu tương
3.3. PHÂN LẬP VÀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CẢM ỨNG KHÔ HẠN rd29A
3.3.1. Phân lậ p promoter rd29A
3.3.2. Phân tích trình tự promoter rd29A
3.3.3. Thiết kế vector chuyển gen mang cấu trúc rd29A
3.3.4. Tạo cây thuốc lá chuyển gen mang cấu trúc rd29A :: GUS
3.4. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÂY THUỐC LÁ CHUYỂN GEN MANG CẤU TRÖC rd29A::P5CSM
3.4.1. Thiết kế vector chuyển gen mang cấu trúc rd29A::P5CSM
3.4.2. Tạo cây thuốc lá chuyển gen mang cấu trúc rd29A::P5CSM
3.4.3. Đá nh giá khả năng chịu hạn của các dò ng thuốc lá chuyển gen
3.5. KẾT QUẢ TẠO CÂY ĐẬU TƯƠNG CHUYỂN GEN
3.5.1. Kết quả tái sinh tạo đa chồi ở giống đậu tương DT84
3.5.1.1. Tối ưu thời gian khử trùng hạt
3.5.1.2. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo đa chồi từ lá mầm hạt chín
3.5.1.3. Ảnh hưởng của hocmon sinh trưởng GA3 tới khả năng kéo dài chồi
3.5.1.4. Ảnh hưởng của IBA đến hiệu quả tạo rễ
3.5.1.5. Xác định giá thể thích hợp cho ra cây in vitro
3.5.2. Kết quả bước đầu chuyển gen GUS vào cây đậu tương DT84
3.5.3. Kết quả chuyển cấu trúc gen chịu hạn vào đậu tương
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan