Ảnh hưởng của bôi trơn làm nguội tối thiểu tới mòn dao và độ nhám bề mặt chi tiết khi phay phẳng thép 65T đã tôi bằng dao phay mặt đầu cácbít

Ảnh hưởng của bôi trơn làm nguội tối thiểu tới mòn dao và độ nhám bề mặt chi tiết khi phay phẳng thép 65T đã tôi bằng dao phay mặt đầu cácbít
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG CẮT GỌT VÀ BÔI TRƠN LÀM NGUỘI KHI PHAY
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHOI
1.1.1 Khái niệm và phân loại phoi
1.1.2 Sự co rút phoi
1.2 LỰC CẮT GỌT
1.2.1 Cơ sở lý thuyết của lực cắt gọt
1.2.2 Ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội đến lực cắt
1.3 HIỆN TƯỢNG NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT
1.3.1 Nhiệt cắt
1.3.2 Ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội đến nhiệt cắt
1.4 SỰ MÀI MÒN DAO
1.4.1 Biểu hiện ngoài của sự mài mòn dao
1.4.2 Bản chất vật lý của sự mài mòn dao
1.4.3 Quy luật mòn của dụng cụ cắt
1.5 GIA CÔNG CẮT GỌT KHI PHAY
1.5.1 Khái niệm chung
1.5.2 Phân loại dao phay
1.5.3 Vật liệu chế tạo dao phay
1.5.4 Các thông số hình học của dao phay
1.5.5 Các yếu tố của lớp cắt
1.5.6 Lực cắt khi phay
1.5.7 Độ mòn và tuổi bền của dao phay
1.6 BÔI TRƠN LÀM NGUỘI KHI PHAY MẶT PHẲNG
1.6.1 Các phương pháp bôi trơn làm nguội trong gia công cắt gọt
1.6.2 Bôi trơn làm nguội khi phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu
1.7 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MQL TRONG GIA CÔNG CẮT GỌT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Chương 2. ẢNH HƯỞNG CỦA MQL ĐẾN MÒN DAO VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY THÉP ĐÃ TÔI BẰNG DAO PHAY MẶT ĐẦU CÁCBÍT
2.1 BÔI TRƠN LÀM NGUỘI TỐI THIỂU (MQL)
2.1.1 Khái niệm về MQL
2.1.2 Các loại dung dịch bôi trơn làm nguội trong gia công cắt gọt
2.1.3 Cách dẫn dung dịch vào vùng cắt trong MQL
2.1.4 Ảnh hưởng của các thông số công nghệ MQL đến quá trình gia công
2.2 PHAY CỨNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MQL VÀO PHAY CỨNG
2.3 GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chương 3. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MQL ĐẾN MÒN DAO VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY PHẲNG THÉP 65Γ ĐÃ TÔI BẰNG DAO PHAY MẶT ĐẦU CÁCBÍT
3.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỰC NGHIỆM
3.1.1 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống
3.1.2 Hệ thống thực nghiệm
3.1.3 Thiết bị thí nghiệm
3.2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
3.2.1 Mòn và cơ chế mòn của dao
3.2.2 Độ nhám bề mặt chi tiết
3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 4. PHẦN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
4.1 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN
4.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC