[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Đánh giá hiệu quả một số hệ thống cây trồng luân canh, xen canh cây đậu tương và cây lương thực tại huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên

[/kythuat]
[tomtat]
Đánh giá hiệu quả một số hệ thống cây trồng luân canh, xen canh cây đậu tương và cây lương thực tại huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1. Lý thuyết hệ thống trong nghiên cứu và đánh giá mô hình sản xuất
1.1.2. Khái niệm hiệu quả
1.1.3. Hiệu quả kinh tế
1.1.4. Hiệu quả xã hội
1.1.5. Hiệu quả môi trường
1.1.6. Vai trò của cây đậu tương trong các công thức luân canh và xen canh
1.1.6.1. Trồng đậu tương luân canh với cây trồng khác
1.1.6.2. Trồng đậu tương xen với cây trồng khác
1.2. Tình hình sản xuất cây đậu tương trên Thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất cây đậu tương trên Thế giới
1.2.2. Tình hình sản xuất, nhập khẩu cây đậu tương ở Việt Nam
1.2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam
1.2.2.2. Tình hình nhập khẩu đậu tương ở Việt Nam
1.3. Những kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu nghiên cứu
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Nghiên cứu tài liệu thứ cấp
2.4.2. Tham vấn với cán bộ khuyến nông và phòng nông nghiệp cấp huyện và xã
2.4.3. Đánh giá ngoài thực địa
2.4.4. Phương pháp lập ô điều tra
2.4.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.4.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
2.4.5.2. Đánh giá hiệu quả môi trường
2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
3.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1.1. Tỉnh Điện Biên
3.1.1.2. Huyện Tuần Giáo
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội chính của huyện Tuần Giáo năm 2012
3.1.2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chính của huyện Tuần Giáo năm 2012
3.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Tuần Giáo năm 2012
3.1.2.3. Dân số xã hội của huyện Tuần Giáo năm 2012
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
3.2. Hiện trạng của một số mô hình hệ thống cây trồng chính
3.2.1. Diện tích canh tác bình quân và tình hình sản xuất các loại cây trồng chính tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
3.2.2. Các hệ thống cây trồng chính
3.3. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng trong các hệ thống canh tác
3.3.1. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng trong các hệ thống canh tác
3.3.2. So sánh hiệu quả kinh tế của các cây trồng trong hệ thống độc canh và luân canh
3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại cây trồng chính đến môi trường
3.4.1. Năng suất sinh khối và khả năng để lại Nitơ trong đất của một số loại cây trồng chính
3.4.2. Tác động của các chế độ canh tác đến sự thay đổi năng suất, độ phì đất và mức nhiễm sâu bệnh
3.5. Đánh giá khả năng nhân rộng của các mô hình nghiên cứu và các giải pháp để nhân rộng các mô hình này ra các vùng có điều kiện sinh thái tương tự
3.5.1. Tác động của các chế độ canh tác đến khả năng áp dụng và khả năng mở rộng diện tích của từng chế độ canh tác
3.5.2. Canh tác cây đậu tương trong tương lai gần
3.5.3. Những hạn chế và khó khăn
3.5.4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng áp dụng của các biện pháp kỹ thuật đến canh tác đậu tương bền vững tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan