Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác dụng của ngoại lực

Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác dụng của ngoại lực
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ HẤP THỤ DAO ĐỘNG THỤ ĐỘNG
1.1 Giới thiệu chung
1.2 Nguyên lý cơ bản của bộ hấp thụ dao động thụ động
1.3 Tính bộ hấp thụ dao động thụ động cho hệ không có cản nhớt
1.3.1 Hệ chịu kích động điều hoà
1.3.2 Hệ chịu kích động ồn trắng
1.4 Tính bộ hấp thụ dao động thụ động cho hệ có cản nhớt
1.5 Một số tiêu chuẩn để xác định bộ hấp thụ dao động thụ động
1.6 Bộ hấp thụ dao động cho hệ con lắc ngược
1.7 Kết luận chương 1
Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ CON LẮC NGƯỢC CÓ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG GIẢM DAO ĐỘNG TMD
2.1 Mô hình tính toán của cơ cấu con lắc ngược, có gắn bộ hấp thụ dao động được nghiên cứu trong luận án
2.2 Thiết lập phương trình vi phân chuyển động của hệ con lắc ngược
2.2.1 Động năng của cơ hệ
2.2.2 Lực suy rộng của cơ hệ
2.2.2.1 Thế năng của cơ hệ
2.2.2.2 Hàm hao tán của cơ hệ
2.2.2.3 Lực hoạt suy rộng của cơ hệ
2.2.3 Phương trình vi phân chuyển động của hệ
2.3 Kết luận chương 2
Chương 3. NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN, GIẢM DAO ĐỘNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH CÓ DẠNG HỆ CON LẮC NGƯỢC
3.1 Trường hợp chỉ có bộ hấp thụ dao động TMD-D
3.1.1 Phương trình vi phân chuyển động của hệ
3.1.2 Nghiên cứu ổn định chuyển động của hệ con lắc ngược theo tiêu chuẩn kĩ thuật trường hợp chỉ lắp bộ TMD-D
3.1.3 Tính toán các thông số của bộ hấp thụ dao động TMD-D để giảm dao động cho cơ cấu con lắc ngược
3.2 Trường hợp chỉ lắp đặt bộ hấp thụ dao động TMD-N
3.2.1 Phương trình vi phân chuyển động của hệ khi lắp đặt bộ hấp thụ dao động TMD-N.
3.2.2 Nghiên cứu ổn định chuyển động của hệ con lắc ngược theo tiêu chuẩn kĩ thuật khi lắp bộ hấp thụ dao động TMD-N
3.2.3 Tính toán các thông số của bộ hấp thụ dao động TMD-N để giảm dao động cho cơ cấu con lắc ngược
3.3 Trường hợp con lắc ngược có lắp đặt đồng thời cả hai bộ hấp thụ dao động TMD-N và TMD-D
3.3.1 Nghiên cứu ổn định chuyển động của hệ con lắc ngược theo tiêu chuẩn kĩ thuật trường hợp có lắp đặt cả hai bộ TMD
3.3.2 Tính toán các thông số của bộ hấp thụ dao động để giảm dao động cho cơ cấu con lắc ngược
3.4 Kết luận chương 3
Chương 4: MỞ RỘNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÓ LẮP ĐỒNG THỜI HAI BỘ TMD-D VÀ DVA. TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG SỐ CÁC CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢM DAO ĐỘNG CHO MỘT SỐ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
4.1 Mở rộng kết quả nghiên cứu trường hợp có lắp đồng thời hai bộ TMD-D và DVA
4.1.1 Mô hình của con lắc ngược có lắp hai bộ hấp thụ dao động TMD-D và DVA
4.1.2 Thiết lập phương trình vi phân chuyển động của hệ con lắc ngược có lắp đặt bộ DVA và TMD
4.1.3 Nghiên cứu xác định các thông số của bộ hấp thụ dao động DVA và bộ TMD-D để công trình làm việc ổn định và giảm dao động cho hệ con lắc ngược một cách tối ưu
4.2 Tính toán mô phỏng số các kết quả nghiên cứu bộ hấp thụ dao động vào một số kết cấu công trình
4.2.1 Áp dụng kết quả nghiên cứu bộ hấp thụ dao động, tính toán giảm dao động cho tháp nước
4.2.2 Áp dụng kết quả nghiên cứu bộ hấp thụ dao động, tính toán giảm dao động theo phương thẳng đứng của ô tô
4.2.3 Áp dụng kết quả nghiên cứu bộ hấp thụ dao động, tính toán giảm dao động cho tháp ngoài biển
4.3 Kết luận chương 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bài viết liên quan