[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Xác định hàm lượng kim loại nặng kẽm, mangan trong một số loại rau xanh tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS)

[/kythuat]
[tomtat]
Xác định hàm lượng kim loại nặng kẽm, mangan trong một số loại rau xanh tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu chung về rau
1.1.1. Đặc điểm và thành phần
1.1.2. Công dụng của rau xanh
1.2. Giới thiệu chung về nguyên tố kẽm (Zn)
1.2.1. Trạng thái thiên nhiên
1.2.2. Tính chất vật lí hoá học
1.2.2.1. Tính chất vật lí
1.2.2.2. Tính chất hoá học cơ bản của kẽm
1.2.3. Ứng dụng của kẽm
1.2.4. Vai trò sinh học của kẽm
1.3. Giới thiệu chung về nguyên tố mangan (Mn)
1.3.1. Trạng thái thiên nhiên
1.3.2. Tính chất vật lí hoá học
1.3.2.1. Tính chất vật lí
1.3.2.2. Tính chất hoá học cơ bản của mangan
1.3.3. Ứng dụng của mangan
1.3.4. Vai trò sinh học của mangan
1.4. Một số phương pháp xác định kim loại nặng
1.4.1. Các phương pháp phân tích hoá học
1.4.2. Các phương pháp phân tích công cụ
1.5. Một số vấn đề về phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử - AAS
1.5.1 Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử
1.5.2 Nguyên tắc của phương pháp
1.5.3. Kĩ thuật nguyên tử hóa mẫu
1.5.3.1. Kĩ thuật nguyên tử hóa mẫu dùng ngọn lửa
1.5.3.2.Kĩ thuật nguyên tử hóa mẫu không dùng ngọn lửa
1.5.4. Sơ lược về trang bị của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
1.5.5. Các kĩ thuật phân tích cụ thể trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử
1.5.5.1. Phương pháp đồ thị chuẩn (đường chuẩn
1.5.5.2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn
1.5.6. Phương pháp xử lí mẫu phân tích xác định Mn và Zn
1.5.6.1. Phương pháp xử lí ướt
1.5.6.2. Phương pháp xử lí khô
1.5.6.3. Phương pháp xử lí khô-ướt kết hợp
CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM
2.1. Thiết bị và hoá chất
2.1.1. Thiết bị
2.1.2. Hoá chất
2.2. Khảo sát các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa trực tiếp của kẽm và mangan
2.2.1. Khảo sát các thông số của máy đo
2.2.1.1. Khảo sát vạch phổ hấp thụ
2.2.1.2. Khảo sát cường độ dòng đèn catot rỗng
2.2.1.3. Khảo sát độ rộng khe đo
2.2.1.4. Khảo sát chiều cao của đèn nguyên tử hoá mẫu
2.2.1.5. Khảo sát lưu lượng khí axetilen
2.2.1.6. Khảo sát tốc độ dẫn mẫu
2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của các loại axit và nồng độ axit
2.2.2.1. Ảnh hưởng của các loại axit và nồng độ axit tới phép đo Mn
2.2.2.2. Ảnh hưởng của các loại axit và nồng độ axit tới phép đo Zn
2.2.3. Khảo sát thành phần nền của mẫu
2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của các cation
2.2.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của các cation
2.2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của các anion
2.3. Phương pháp đường chuẩn với phép đo F-AAS
2.3.1. Khảo sát xác định khoảng nồng độ tuyến tính
2.3.2. Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng
2.3.2.1. Đường chuẩn của mangan
2.3.2.2. Đường chuẩn của kẽm
2.4. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phép đo
2.4.1. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phép đo Mn
2.4.2. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phép đo Zn
2.5. Định lượng kẽm, mangan trong các mẫu giả
2.6. Tổng kết các điều kiện đo phổ F-AAS của mangan và kẽm
2.7. Phân tích mẫu thực
2.7.1. Lấy mẫu
2.7.2. Khảo sát quá trình xử lí mẫu
2.8. Thực nghiệm đo phổ và kết quả tính toán
2.8.1. Phương pháp xử lí kết quả phân tích theo phương pháp đường chuẩn
2.8.2. Kết quả xác định hàm lượng mangan, kẽm trong các mẫu rau
2.8.2.1. Kết quả xác định hàm lượng kẽm trong các mẫu rau
2.8.2.2. Kết quả xác định hàm lượng mangan trong các mẫu rau
2.9. Kiểm tra quá trình xử lí mẫu
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan