[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu công nghệ chiết tách Cardanol từ dầu vỏ hạt điều và ứng dụng để sản xuất sơn tàu biển và vật liệu kết dính chất lượng cao

[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu công nghệ chiết tách Cardanol từ dầu vỏ hạt điều và ứng dụng để sản xuất sơn tàu biển và vật liệu kết dính chất lượng cao
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu chung về cây điều (Anacardium occidentale L.)
1.1.1. Đặc điểm thực vật cây điều
1.1.2. Tình hình kinh tế cây điều
1.2. Dầu vỏ hạt điều
1.2.1. Thành phần, hàm lượng, sản lượng
1.2.2. Ứng dụng của dầu vỏ hạt điều
1.3. Cardanol
1.3.1. Một số tính chất hóa, lý của cardanol
1.3.2. Ứng dụng của cardanol
1.3.2.1. Ứng dụng trong công nghệ polime
1.3.2.2. Ứng dụng chế tạo thuốc bảo vệ thực vật
1.3.2.3. Các ứng dụng khác
1.4. Công nghệ sản xuất phân tách dầu vỏ hạt điều và tinh chế cardanol
1.4.1. Phân tách dầu vỏ hạt điều
1.4.1.1. Phương pháp dùng nhiệt
1.4.1.2. Các phương pháp chế biến khác
1.4.2. Chiết tách và tinh chế cardanol
1.4.2.1. Phương pháp dùng dung môi để chiết tách và tinh chế cardanol
1.4.2.2. Phương pháp dùng CO2 siêu tới hạn để chiết tách và tinh chế cardanol
1.4.2.3. Phương pháp chưng cất để chiết tách và tinh chế cardanol
1.5. Nhựa epoxy
1.6. Tình hình nghiên cứu chế tạo chất tạo màng trên cơ sở cardanol
1.6.1. Vật liệu chống ăn mòn trên cơ sở nhựa epoxy-cardanol.
1.6.2. Nhựa phenolic dạng novolac trên cơ sở cardanol
1.6.3. Nhựa polyurethane trên cơ sở cardanol
1.6.4. Nhựa cardanol-epoxy biến tính với nhựa polyester không no
1.6.5. Chất tạo màng trên cơ sở nhựa cardanol-furfural-formaldehydeepoxy
1.7. Sơn trên cơ sở cardanol biến tính.
1.7.1. Sơn cách điện polyuretan trên cơ sở cardanol
1.7.2. Sơn dùng cho dây men điện từ trên cơ sở nhựa polyvinylformal biến tính với nhựa phenolcardanolformadehyt.
1.7.3. Sơn cách điện trên cơ sở ete-este-epoxy-cardanol-styren
1.7.4. Sơn chống ăn mòn trên cơ sở nhựa epoxy cardanol
1.7.5. Sơn chống ăn mòn trên cơ sở nhựa cardanol-formaldehyde-epoxy
PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
A. Nghiên cứu chiết tách cardanol
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Hóa chất, thiết bị
2.2.1. Hóa chất
2.2.2. Thiết bị
2.3. Các phương pháp và thiết bị phân tích
2.4. Thiết kế nghiên cứu
2.5. Các giai đoạn phân lập, tinh chế đã nghiên cứu
2.5.1. Các nghiên cứu phân lập DVHĐ từ hạt điều
2.5.1.1. Phân lập DVHĐ bằng phương pháp gia nhiệt
2.5.1.2. Phân lập DVHĐ dùng dung môi
2.5.2. Quá trình chiết tách và tinh chế cardanol
2.5.2.1. Tách loại axit anacardic khỏi DVHĐ
2.5.2.2. Chiết tách và tinh chế cardanol
2.5.2.3. Chiết tách và tinh chế cardol
B. Nghiên cứu chế tạo nhựa epoxy cardanol formaldehyt
2.6. Nguyên liệu và thiết bị
2.6.1. Nguyên liệu, hóa chất:
2.6.2. Thiết bị, dụng cụ
2.6.3. Các phương pháp kiểm tra chất lượng
2.6.4. Phương pháp xác định chỉ số epoxy (xem phụ lục 2)
2.6.5. Phương pháp xác định nồng độ dung dịch formaldehyde
2.7. Thực nghiệm tổng hợp nhựa cardanol – formaldehyde - epoxy
2.7.1. Tổng hợp nhựa cardanol với formaldehyde dạng novolac, sử dụng xúc tác là H2SO4.
2.7.1.1. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ mol C/F đến tính chất cơ, lý của sản phẩm
2.7.1.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất xúc tác đến hiệu suất chuyển hóa tạo thành nhựa CF.
2.7.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất chuyển hóa tạo thành nhựa CF
2.7.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến sự chuyển hóa tạo thành nhựa CF.
2.7.1.5. Xác định tính chất cơ lý của màng nhựa
2.7.2. Biến tính nhựa cardanol formaldehyde với nhựa epoxy
2.7.2.1. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nhựa CF/E đến tính năng cơ lý của sản phẩm
2.7.2.2. Sự thay đổi hàm lượng nhóm epoxy theo nhiệt độ trong quá trình biến tính nhựa CF
2.7.2.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất xúc tác đến sự thay đổi của hàm lượng epoxy.
2.7.2.4. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến sự thay đổi hàm lượng nhóm epoxy.
2.7.2.5. Xác định tính chất bền hóa của màng nhựa
2.8. Chế tạo sơn trên cơ sở chất tạo màng CF và CFE.
2.8.1. Sơn trên cơ sở nhựa CF
2.8.1.1. Đơn phối liệu chế tạo sơn trên cơ sở nhựa CF
2.8.1.2. Quy trình chế tạo sơn
2.8.2. Sơn trên cơ sở nhựa CFE.
2.8.2.1. Đơn phối liệu chế tạo sơn trên cơ sở nhựa CFE
2.8.2.2. Quy trình chế tạo sơn trên cơ sở nhựa CFE
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hoàn thiện công nghệ chiết cách cardanol từ dầu vỏ hạt điều
3.1.1. Phân tích các chỉ số hóa lý của dầu vỏ hạt điều
3.1.2. Nghiên cứu công đoạn phân lập DVHĐ từ hạt điều
3.1.3. Nghiên cứu công đoạn chiết tách và tinh chế cardanol
3.1.3.1. Khảo sát quá trình loại axit axit anacardic ra khỏi DVHĐ
3.1.3.2. Nghiên cứu công đoạn chiết tách và tinh chế cardanol
3.1.3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi EtOAc/n-hexane tới hiệu suất chiết cardol
3.1.4. Các thông số công nghệ chiết tách và tinh chế cardanol
3.1.5. Phân tích chất lượng cardanol
3.1.6. Qui trình công nghệ và đề xuất sơ đồ thiết bị pilot cho sản xuất cardanol
3.1.6.1. Sơ đồ qui trình công nghệ
3.1.6.2. Đề xuất sơ đồ thiết bị pilot
3.1.6.3. Thuyết minh sơ đồ thiết bị
3.2. Nghiên cứu sử dụng cardanol để chế tạo chất tạo màng cho sơn tàu biển và chất kết dính chất lượng cao.
3.2.1. Lựa chọn nguyên liệu chính chế tạo chất tạo màng.
3.2.2. Tổng hợp nhựa cardanol-formaldehyde (CF).
3.2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ mol C/F đến hiệu suất chuyển hóa và tính chất cơ lý của sản phẩm.
3.2.2.2. Ảnh hưởng của hàm lượng chất xúc tác đến hiệu suất chuyển hóa tạo thành nhựa CF.
3.2.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất chuyển hóa tạo thành nhựa CF
3.2.2.4. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất chuyển hóa tạo thành nhựa CF
3.2.2.5. Lựa chọn điều kiện thí nghiệm tối ưu tổng hợp nhựa CF
3.2.2.6. Xác định tính chất của màng từ nhựa CF.
3.2.3. Biến tính nhựa cardanol formaldehyde với nhựa epoxy.
3.2.3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng nhựa CF/E đến tính chất cơ lý của sản phẩm
3.2.3.2. Sự thay đổi hàm lượng nhóm epoxy theo nhiệt độ phản ứng trong quá trình biến tính nhựa CF.
3.2.3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác đến sự thay đổi của hàm lượng epoxy
3.2.3.4. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến sự thay đổi của hàm lượng nhóm epoxy
3.2.3.5. Điều kiện thí nghiệm tối ưu để tổng hợp nhựa CFE
3.2.3.6. Xác định tính chất của chất tạo màng từ nhựa CFE.
3.2.3.7. Xác định tính chất bền hóa của màng nhựa
3.3. Chế tạo sơn trên cơ sở chất tạo màng CF và CFE.
3.4. Chế thử sơn cho tàu biển
3.4.1. Đặt vấn đề
3.4.2. Đơn pha chế sản phẩm sơn phủ cho tàu biển trên cơ sở chất tạo màng CFE
3.4.3. Kiểm nghiệm tính chất sơn phủ chế thử
3.5. Đề xuất quy trình sản xuất sơn tàu biển trên cơ sở nhựa CFE
3.6. Xây dựng giá thành sản phẩm (Tính cho 1 tấn sơn).
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan