[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học theo định hướng kháng sinh, gây độc tế bào và chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo các sản phẩm có giá trị dược dụng

[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học theo định hướng kháng sinh, gây độc tế bào và chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo các sản phẩm có giá trị dược dụng
MỤC LỤC
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN
MỞ ĐẦU
PHẦN I. TỔNG QUAN, MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Tổng quan về dược liệu biển
I.1. Tổng quan chung tình hình nghiên cứu trên thế giới
I.2. Tổng quan chung tình hình nghiên cứu trong nước
II. Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
II.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu
II.2. Các phương pháp nghiên cứu
PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
A. THU THẬP MẪU VÀ SÀNG LỌC HOẠT TÍNH SINH HỌC
CHƯƠNG I. THU THẬP, ĐỊNH LOẠI MẪU SINH VẬT BIỂN VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
I.1. Tình hình nghiên cứu nhóm hải miên, da gai và san hô mềm
I.2. Địa điểm và thời gian thu mẫu
I.3. Một số nét cơ bản về đặc điểm môi trường tại các địa điểm nghiên cứu
I.4. Kết quả thu mẫu
I.5. Mô tả các loài sinh vật biển điển hình có khả năng chứa dược liệu
I.6. Bước đầu xác định các khu vực có khả năng khai thác nguồn dược liệu biển
I.7 Xây dựng cơ sở dữ liệu sinh vật biển
I.8. Nhận xét phần thu thập mẫu và xây dựng cơ sở dữ liệu
CHƯƠNG II. XỬ LÝ MẪU, TẠO DỊCH CHIẾT VÀ SÀNG LỌC HOẠT TÍNH SINH HỌC
II.1. Kết quả tạo dịch chiết
II.2. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
II.3. Kết quả thử hoạt tính độc tế bào
II.4. Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hoá của các mẫu sinh vật biển thông qua phản ứng bao vây gốc tự do (DPPH).
B. NGHIÊN CỨU HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍNH SINH HỌC
CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU HOÁ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI SAN HÔ MỀM
III.1. Kết quả nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của loài san hô mềm Sarcophyton mililatensis
III.2. Kết quả nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của loài san hô mềm Cladiella sp.
CHƯƠNG IV. NGHIÊN CỨU HOÁ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI DA GAI
IV.1. Kết quả nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của loài hải sâm Holothuria scabra
IV.2. Kết quả nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của loài sao biển Archaster typicus
CHƯƠNG V. NGHIÊN CỨU HOÁ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI HẢI MIÊN
V.1. Kết quả nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của loài san hải miên Xestospongia testudinaria
V.2. Kết quả nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của loài hải miên Gellius varius
V.2. Kết quả nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của loài hải miên Ianthella sp.
CHƯƠNG VI. TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC TRONG KHUÔN KHỔ ĐỀ TÀI
VI.1. Lớp chất ditecpen dạng cembranoit
VI.2. Lớp chất 9,11-secosterol
VI.3. lớp chất tritecpenoit saponin
VI.4. Lớp chất cerebrosit và ceramit
VI.5. Lớp chất axit béo không no bị brôm hóa
VI.6. Lớp chất steroit có cấu trúc vòng propan ở mạch nhánh
VI.7. Lớp chất steroit mang nhiều nhóm hydroxyl trong phân tử (polyhydroxylated steroids)
VI.8. Lớp chất glycolipit
VI.9. Các lớp chất khác
VI.10. Nhận xét
C. CÁC NGHIÊN CỨU THĂM DÒ VỀ RONG, TẢO VÀ VI SINH VẬT BIỂN
CHƯƠNG VII. NGHIÊN CỨU THĂM DÒ KHẢ NĂNG KHÁNG VIÊM TỪ RONG, TẢO BIỂN VIỆT NAM
VII.1. Mở đầu
VII.2. Kết quả và thảo luận
VII.3. Kết luận
CHƯƠNG VIII. NGHIÊN CỨU THĂM DÒ KHẢ NĂNG SINH CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ VI SINH VẬT BIỂN
VIII.1. Mở đầu
VIII.2. Kết quả và thảo luận
VIII.3. Kết luận
D. CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TỪ NGUỒN DƯỢC LIỆU BIỂN
CHƯƠNG IX. NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN SUẤT THỨC ĂN CHỨC NĂNG BỔ SUNG OMEGA 3 PHÒNG VÀ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TIM MẠCH
IX.1. Mở đầu
IX.2. Kết quả và thảo luận
IX.3. Kết luận
CHƯƠNG X. NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TĂNG CƯỜNG THỂ LỰC CHO VẬN ĐỘNG VIÊN TỪ SAO BIỂN
X.1. Mở đầu
X.2. Kết quả và thảo luận
X.3. Kết luận
CHƯƠNG XI. NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BỒI BỔ CƠ THỂ CỦA VIÊN NANG BÀO NGƯ (HALIOTIS)
XI.1. Mở đầu
XI.2. Kết quả và thảo luận
XI.3. Kết luận
CHƯƠNG XII. NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VIÊN NANG MỀM HẢI SÂM HASAMIN
XII.1. Mở đầu
XII.2. Kết quả và thảo luận
XII.3. Kết luận
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan