[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Ảnh hưởng nhân sinh quan của Lão - Trang trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

[/kythuat]
[tomtat]
Ảnh hưởng nhân sinh quan của Lão - Trang trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
MỤC LỤC
A. DẪN NHẬP
B. NỘI DUNG
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG LÃO – TRANG VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM NGUYỄN BỈNH KHIÊM
1.1. Tác giả, tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm
1.1.1. Tác giả
1.1.2. Tác phẩm
1.2. Lão Tử và Đạo Đức Kinh, Trang Tử và Nam Hoa Kinh
1.2.1. Lão Tử và Đạo Đức Kinh
1.2.1.1. Lão Tử
1.2.1.2. Đạo Đức Kinh
1.2.2. Trang Tử và Nam Hoa Kinh
1.2.2.1. Trang Tử
1.2.2.2. Nam Hoa Kinh
1.3. Hành trình du nhập của tư tưởng Lão - Trang vào Việt Nam
1.4. Ảnh hưởng của tư tưởng Lão - Trang trong văn học Việt Nam trước thế kỷ XVI
1.4.1. Ảnh hưởng của tư tưởng Lão - Trang trong văn học thế kỷ X - XIV
1.4.2. Ảnh hưởng của tư tưởng Lão - Trang trong văn học thế kỷ XV - XVI
Chương 2. NHỮNG BIỂN HIỆN NHÂN SINH QUAN CỦA LÃO - TRANG TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM
2.1. Biết dừng lại, quay về với cuộc sống ẩn dật, thanh cao - một biểu hiện của tinh thần tri túc, cầu nhàn
2.1.1. Tri túc, cầu nhàn - một vấn đề cơ bản trong tư tưởng Lão - Trang
2.1.2. Nhàn - cách ứng xử thức thời và chủ động của Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.1.3. Nhàn - Sự tâm đắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm khi chọn được lẽ sống theo ý mình
2.2. Hòa hợp, gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống làng quê - một biểu hiện của tinh thần vô vi, tiêu dao
2.2.1. Tinh thần vô vi, tiêu dao của Lão - Trang
2.2.2. Niềm hạnh phúc, gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống làng quê trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.3. Xem công danh như áng phù vân - một biểu hiện của quan niệm “đời là giấc mộng”
2.3.1. Quan niệm đời là giấc mộng của Trang Tử
2.3.2. Giấc mộng công danh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.3.3. Sự biến đổi thăng trầm nhanh chóng của vinh và nhục - hệ quả của được và mất trên đường công danh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chương 3. TƯƠNG QUAN NHO – PHẬT – ĐẠO VÀ NHỮNG YẾU TỐ NHÂN SINH QUAN TÍCH CỰC TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM
3.1. Tương quan Nho học và Đạo học trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
3.1.1. Cách ứng xử vừa hợp với tư tưởng Nho gia vừa hợp với tư tưởng Đạo gia
3.1.2. Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, phần Nho sĩ vẫn lấn át phần ẩn sĩ
3.2. Tương quan Phật học và Đạo học trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
3.2.1. Cách ứng xử vừa hợp với tư tưởng Đạo vừa hợp với tư tưởng Thiền
3.2.2. Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, phần Nho sĩ, ẩn sĩ vẫn đậm nét hơn phần cư sĩ
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan