[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Hoàn thiện quản lý tài sản công đối với cơ quan hành chính sự nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang


[/kythuat]
[tomtat]
Hoàn thiện quản lý tài sản công đối với cơ quan hành chính sự nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang
MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
5. Bố cục của luận văn
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài sản công trong cơ quan hành chính sự nghiệp
1.1.1. Khái niệm về cơ quan hành chính
1.1.2. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.3. Khái niệm tài sản công và tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
1.1.4. Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
1.1.5. Đặc điểm của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
1.1.6. Vai trò của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
1.2. Quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
1.2.1. Khái niệm về quản lý
1.2.2. Khái niệm về quản lý TSC trong khu vực HCSN
1.2.3. Nội dung quản lý TSC trong khu vực HCSN
1.2.3.1. Quản lý quá trình hình thành TSC trong khu vực HCSN
1.2.3.2. Quản lý quá trình khai thác, sử dụng TSC trong khu vực HCSN
1.2.3.3. Quản lý quá trình kết thúc sử dụng TSC trong khu vực HCSN
1.2.4. Sự cần thiết của quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý TSC trong khu vực HCSN
1.2.5.1. Nhóm các nhân tố từ hệ thống quản lý TSC trong khu vực HCSN
1.2.5.2. Nhóm các nhân tố đối tượng sử dụng
1.3. Kinh nghiệm quản lý TSC khu vực hành chính sự nghiệp ở một số tỉnh trong nước
1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yên
1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thái Bình
1.3.3. Kinh nghiệm của tỉnh Cà Mau
1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Tuyên Quang
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp luận
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG
3.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang
3.1.1. Diện tích, vị trí địa lý
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội
3.2. Thực trạng TSC trong khu vực HCSN ở tỉnh Tuyên Quang
3.3. Thực trạng quản lý TSC trong khu vực HCSN tỉnh Tuyên Quang
3.3.1. Mô hình quản lý TSC
3.3.2. Các cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN tỉnh Tuyên Quang
3.3.3. Thẩm định nhu cầu đầu tư mua sắm TSC
3.3.4. Điều chuyển, thanh lý tài sản công
3.3.5. Tổ chức sử dụng TSC và chế độ thông tin báo cáo
3.4. Đánh giá chung về quản lý TSC trong khu vực HCSN khu vực tỉnh Tuyên Quang
3.4.1. Kết quả đạt được
3.4.2. Hạn chế
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG
4.1. Quan điểm, yêu cầu hoàn thiện quản lý TSC trong khu vực HCSN tỉnh Tuyên Quang
4.1.1. Quan điểm
4.1.2. Yêu cầu
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý TSC trong khu vực HCSN tỉnh Tuyên Quang
4.2.1. Tiếp tục xây dựng hoàn thiện các tiêu chuẩn, định mức, qui định sử dụng TSC làm căn cứ pháp lý về quản lý, hoàn thiện cơ chế chính sách về quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN
4.2.2. Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN
4.2.3. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN
4.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức về quản lý TSC
4.2.5. Tăng cường sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý TSC trong khu vực HCSN
4.2.6. Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý TSC
4.3. Kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị đối với Trung ương
4.3.2. Kiến nghị đối với tỉnh Tuyên Quang
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[/tomtat]

Bài viết liên quan