[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Thơ đi sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 - 1820)


[/kythuat]
[tomtat]
Thơ đi sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 - 1820)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của luận án
6. Cấu trúc của luận án
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử vấn đề thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn
1.1.1. Nhận xét, đánh giá về thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn trong các bài tựa, đề, bình, bạt thời trung đại.
1.1.2. Hoạt động nghiên cứu thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn thời hiện đại
1.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài
1.2.1. Lý thuyết Loại hình học
1.2.2. Văn hóa học và nghiên cứu thơ đi sứ từ góc nhìn văn hóa
Chương 2: KHÁI QUÁTVỀ THƠ ĐI SỨ VÀ TÌNH HÌNH SÁNG TÁC THƠ ĐI SỨ CUỐI LÊ - ĐẦU NGUYỄN
2.1. Văn hóa đi sứ và sự hình thành dòng thơ đi sứ trung đại
2.1.1. Quan hệ bang giao “triều cống” Việt - Trung trong “trật tự thế giới Đông Á”.
2.1.2. Sứ thần - nhà chính trị, nhà văn hóa, nhà thơ.
2.1.3. Đường tới Yên Kinh - không gian hải ngoại và hứng thú thi ca
2.2. Quá trình vận động thơ đi sứ nhìn từ bối cảnh bang giao Việt - Trung TK XIII - XIX.
2.2.1. Bối cảnh bang giao và thơ đi sứ thời Trần - Hồ (1225 - 1407)
2.2.2. Bối cảnh bang giao và thơ đi sứ thời Lê - Mạc, Lê trung hưng(1428 - 1788)
2.2.3. Bối cảnh bang giao và thơ đi sứ thời Tây Sơn (1788 - 1802)
2.2.4. Bối cảnh bang giao và thơ đi sứ thời Nguyễn (1802 - 1884)
2.3. Tình hình sáng tác thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn
2.3.1. Bang giao với nhà Thanh qua các chuyến đi Trung Hoa của sứ thần
2.3.2. Các tập thơ đi sứ tiêu biểu
Chương 3: HỨNG THÚ TỪ NHỮNG CHUYẾN ĐI VÀ HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ ĐI SỨ CUỐI LÊ - ĐẦU NGUYỄN
3.1. Giao lưu văn hóa - văn chương các nước khu vực Đông Á qua thơ xướng họa, tặng, tiễn.
3.1.1. Hoạt động xướng hoạ thơ của sứ thần cuối Lê - đầu Nguyễn
3.1.2. Tư tưởng “đồng văn, đồng chủng”: ý niệm về một “trật tự Đông Á” và tinh thần “giải trung tâm” trong thơ sứ thần cuối Lê - đầu Nguyễn.
3.1.3. Giao tình văn chương giữa những “tri kỷ chốn chân trời”
3.2. Bức tranh đất nước, con người Trung Hoa “nhìn từ bên ngoài” và tâm trạng tác giả.
3.2.1. Nhân vật, địa danh lịch sử: những cuộc trò chuyện với tiền nhân.
3.2.2. Bức tranh thiên nhiên: không gian thi ca và không gian tâm tưởng
3.2.3. Bức tranh cuộc sống con người: những điều sở kiến
3.3. Hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ đi sứ cuối Lê - đầu Nguyễn
3.3.1. Cái tôi hùng tâm tráng trí, lòng yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm với triều đại.
3.3.2. Cái tôi nghệ sĩ tràn đầy thi hứng trước vẻ đẹp thiên nhiên, con người, cuộc sống.
3.3.3. Cái tôi lữ khách tha hương, luân lạc
3.3.4. Cái tôi tranh biện/phản biện xã hội
Chương 4: THƠ ĐI SỨ CUỐI LÊ - ĐẦU NGUYỄN NHÌN TỪ MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC
4.1. Sự đa dạng của thể thơ
4.1.1. Thơ Đường luật/cận thể
4.1.2. Các thể thơ có chức năng tự sự: cổ phong/cổ thể trường thiên và thơ lục bát
4.2. Điển cố, thi liệu
4.2.1. Tần số xuất hiện và phạm vi, xuất xứ của điển cố
4.2.2. Nội dung ý nghĩa và phương thức sử dụng điển cố
4.3. Sự vận động của loại thơ kỷ sự và khuynh hướng mở rộng chức năng của thơ ca
4.3.1. Lối đặt nhan đề cụ thể, xác thực
4.3.2. Hệ thống thi tự tham gia vào kết cấu tác phẩm
4.2.3. Hệ thống tên riêng chỉ địa danh, nơi chốn
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
[/tomtat]

Bài viết liên quan