[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn,Tuyên Quang và biện pháp phòng trị (2010 - 2013)


[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn,Tuyên Quang và biện pháp phòng trị (2010 - 2013)
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sán lá Fasciola gây bệnh trên động vật nhai lại và người
1.1.1. Vị trí của sán lá Fasciola trong hệ thống phân loại động vật học
1.1.2. Đặc điểm hình thái của sán lá Fasciola
1.1.3. Vòng đời của sán lá Fasciola
1.2. Bệnh do sán lá Fasciola ở động vật nhai lại
1.2.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan
1.2.1.1. Tình hình nhiễm sán lá gan ở gia súc nhai lại
1.2.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở gia súc nhai lại
1.2.2. Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh do sán lá gan gây ra ở gia súc nhai lại
1.2.3. Chẩn đoán bệnh do sán lá Fasciola gây ra
1.2.4. Phòng và trị bệnh sán lá Fasciola cho súc vật nhai lại
1.2.4.1. Điều trị bệnh:
1.2.4.2. Phòng bệnh sán lá gan cho súc vật nhai lại
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu
2.1.3.1. Địa điểm triển khai
2.1.3.2. Địa điểm xét nghiệm mẫu
2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.2.1. Động vật và các loại mẫu nghiên cứu
2.2.2. Dụng cụ và hoá chất
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò tại ba tỉnh miền núi phía Bắc
2.3.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh do sán lá Fasciola spp. gây ra ở trâu, bò
2.3.2.1. Điều tra thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh trùng cho trâu, bò ở ba tỉnh nghiên cứu
2.3.2.2. Tình hình nhiễm sán lá Fasciola spp. ở trâu, bò
2.3.2.3. Nghiên cứu về trứng và ấu trùng sán lá Fasciola spp. ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian
2.3.3. Nghiên cứu tương quan giữa số trứng sán Fasciola spp. trong 1 gam phân với số sán lá ký sinh ở trâu, bò.
2.3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán lá Fasciola spp. cho trâu, bò
2.3.4.1. Xác định thuốc tẩy sán lá Fasciola spp. có hiệu lực cao và an toàn
2.3.4.2. Nghiên cứu biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán lá Fasciola spp. cho trâu, bò.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp mổ khám, thu thập và định loại sán lá Fasciola spp. ký sinh ở trâu, bò tại Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang
2.4.2. Phương pháp điều tra tình trạng vệ sinh thú y và phòng chống bệnh sán lá Fasciola spp. cho trâu, bò
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola spp. ở trâu, bò
2.4.3.2. Bố trí thu thập mẫu
2.4.3.3. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica trên trâu, bò.
2.4.4. Phương pháp nghiên cứu trứng và ấu trùng sán lá Fasciola spp. ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian
2.4.4.1. Phương pháp nghiên cứu sự ô nhiễm trứng sán lá Fasciola spp. ở nền chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi trâu, bò
2.4.4.2. Phương pháp nghiên cứu sự ô nhiễm trứng sán lá Fasciola spp. ở khu vực chăn thả trâu, bò.
2.4.4.3. Phương pháp thu thập và xác định loài ốc nước ngọt - ký chủ trung gian của sán lá gan.
2.4.5. Nghiên cứu thời gian sống của trứng sán lá Fasciola spp. ở ngoại cảnh (khi không rơi vào môi trường nước)
2.4.5.1. Nghiên cứu thời gian sống của trứng sán lá Fasciola spp. trong phân trâu, bò
2.4.5.2. Nghiên cứu thời gian sống của trứng sán lá Fasciola spp. trong đất
2.4.6. Nghiên cứu thời gian thoát vỏ và thời gian sống của Miracidium trong nước
2.4.6.1. Nghiên cứu thời gian Miracidium thoát vỏ trong nước
2.4.6.2. Nghiên cứu thời gian Miracidium sống trong nước (khi Miracidium không gặp ký chủ trung gian)
2.4.7. Nghiên cứu về thời gian phát triển của ấu trùng sán lá Fasciola spp. trong ốc Lymnaea viridis - ký chủ trung gian
2.4.8. Phương pháp xác định tương quan giữa số trứng sán Fasciola spp. trong 1 gam phân với số sán lá ký sinh /trâu, bò
2.4.9. Phương pháp xác định hiệu lực của thuốc tẩy sán lá Fasciola spp.
2.4.9.1. Xác định hiệu lực của một số thuốc tẩy sán lá Fasciola spp. đã sử dụng nhiều năm trên trâu, bò
2.4.9.2. Xác định hiệu lực tẩy sán lá Fasciola spp. và độ an toàn trên trâu, bò của 3 loại thuốc albendazol, triclabendazole, nitroxinil - 25 với mức liều cao hơn liều khuyến cáo
2.4.10. Thử nghiệm biện pháp phòng bệnh sán lá Fasciola spp. trên trâu.
2.5. Phương pháp xử lý số liệu
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò tại ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang
3.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan ở trâu, bò
3.2.1. Điều tra thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh trùng cho đàn trâu, bò ở ba tỉnh nghiên cứu
3.2.2. Tình hình nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò tại ba tỉnh miền núi phía Bắc
3.2.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò tại các địa phương
3.2.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica theo tuổi trâu, bò
3.2.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò theo mùa vụ
3.2.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò theo tính biệt
3.2.3. Nghiên cứu về trứng và ấu trùng sán lá F. gigantica ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian
3.2.3.1. Sự ô nhiễm trứng sán lá F. gigantica ở chuồng trại, bãi chăn thả
3.2.3.2. Sự ô nhiễm trứng sán lá F. gigantica trên bãi chăn thả trâu, bò
3.2.3.3. Sự phân bố các loài ốc nước ngọt - ký chủ trung gian của sán lá F. gigantica
3.2.3.4. Tỷ lệ mẫu cỏ thủy sinh nhiễm Adolescaria
3.2.3.5. Nghiên cứu về thời gian sống của trứng sán lá F. gigantica ở ngoại cảnh (khi chưa rơi vào môi trường nước)
3.2.3.6. Thời gian sống của trứng sán lá F. gigantica trong đất
3.2.3.7. Nghiên cứu về thời gian thoát vỏ của Miracidium và thời gian sống của Miracidium trong nước
3.2.3.8. Nghiên cứu thời gian phát triển của ấu trùng sán lá F. gigantica trong ốc - ký chủ trung gian
3.3. Nghiên cứu tương quan giữa số trứng sán F. gigantica trong 1 gam phân với số sán lá ký sinh ở trâu, bò
3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh sán lá F. gigantica cho trâu, bò
3.4.1. Xác định thuốc tẩy sán lá F. gigantica có hiệu lực cao và an toàn
3.4.1.1. Xác định hiệu lực của một số thuốc tẩy sán lá F. gigantica đã được sử dụng nhiều năm trên trâu, bò
3.4.2. Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh sán lá F. gigantica trên trâu
3.4.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica sau 2 tháng thử nghiệm.
3.4.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica sau 4 tháng thử nghiệm.
3.4.3. Xây dựng biện pháp phòng, trị tổng hợp bệnh sán lá F. gigantica cho trâu, bò.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
[/tomtat]

Bài viết liên quan