[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống cam canh trồng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang


[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống cam canh trồng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang
Cam (Citrus sinensis Osbeck) là một loại quả á nhiệt đới và nhiệt đới có giá trị cao trên thị trường quốc tế, là một sản phẩm lý tưởng đã được nghiên cứu trong mậu dịch thương mại và ở Việt Nam cây cam đã trở thành một cây trồng phổ biến trong các vườn cây ăn trái.
Cây ăn quả là loại cây trồng đã có từ rất lâu, gắn liền với đời sống sản xuất của người dân. Ngày nay cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đang trở thành một phong trào rộng lớn ở các tỉnh trung du miền núi, do đã khai thác phát huy được tiềm năng lợi thế của những vùng đất đồi núi và mang lại thu nhập cao, giúp người nông dân xoá đói giảm nghèo và nhiều hộ đã đi đến làm giàu. Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích đất tự nhiên là 101.223 ha và 45,6 nghìn hộ dân. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, Lục Ngạn đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đặc biệt là trồng cây ăn quả. Hiện nay toàn huyện có 22 nghìn ha diện tích cây ăn quả. Mức tăng trưởng về (GO) của các ngành kinh tế trong năm năm gần đây đạt bình quân hàng năm là 16,4%, kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 61,18% trong cơ cấu các ngành kinh tế. Tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 72,15% cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp, trong đó cây ăn quả chiếm 75% trong ngành trồng trọt.

Xem online tài liệu bị lỗi các bạn nên down về

[/tomtat]

Bài viết liên quan