[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng cây sậy (Phragmites Australis) tại một số khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên


[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng cây sậy (Phragmites Australis) tại một số khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
3. Ý nghĩa của đề tài
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.2. Tính độc của một số loại kim loại nặng
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
1.1.2.1. Những biện pháp cải tạo đất ô nhiễm KLN
1.1.2.2. Ứng dụng biện pháp sinh học cải tạo đất ô nhiễm
1.1.3. Cơ sở pháp lý
1.2. Ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất
1.2.1. Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất
1.2.1.1. Ô nhiễm đất do khai thác khoáng sản
1.2.1.2. Một số nguồn khác gây ô nhiễm KLN trong đất
1.2.2. Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong đất
1.3. Thực trạng khai thác khoáng sản tại Việt Nam và trên thế giới
1.3.1. Hoạt động khai thác khoáng sản trên thế giới và các vấn đề môi trường liên quan
1.3.2. Hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam
1.3.2.1. Tình hình hoạt động khai thác khoáng sản
1.3.2.2. Các hình thức khai thác, chế biến khoáng sản
1.4. Hiện trạng khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
1.4.1. Hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái nguyên
1.4.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
1.5. Tổng quan về loài thực vật nghiên cứu và tiềm năng ứng dụng của chúng trong bảo vệ môi trường
1.5.1. Đặc điểm của loài thực vật nghiên cứu
1.5.2. Một số tiềm năng ứng dụng công nghệ thực vật trong cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng trên Thế giới và ở Việt Nam
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa
2.4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
2.4.3. Phương pháp điều tra lấy mẫu đất và mẫu thực vật
2.4.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng
2.4.4.1. Bố trí thí nghiệm tại bãi đổ thải Mỏ thiếc Hà Thượng.
2.4.4.2. Bố trí thí nghiệm tại khu đất bãi thải Mỏ sắt Trại Cau
2.4.5. Các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
2.4.6. Phương pháp so sánh
2.5. Các chỉ tiêu theo dõi
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong đất tại các khu vực nghiên cứu trước khi trồng cây Sậy
3.1.1. Độ pH trong đất tại các khu vực nghiên cứu
3.1.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong đất tại các khu vực nghiên cứu
3.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của Sậy trên đất sau khai thác khoáng sản tại Mỏ thiếc Hà Thượng và Mỏ sắt Trại Cau
3.2.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển về chiều cao cây
3.2.2. Khả năng sinh trưởng và phát triển về chiều dài lá
3.3. Khả năng hấp thụ kim loại nặng trong thân lá và rễ của cây Sậy tại các khu vực nghiên cứu
3.3.1. Khả năng tích lũy As trong cây Sậy tại Mỏ thiếc Hà Thượng và Mỏ sắt Trại Cau
3.3.2. Khả năng tích lũy Pb trong cây Sậy tại Mỏ thiếc Hà Thượng và Mỏ sắt Trại Cau
3.3.3. Khả năng tích lũy Cd trong cây Sậy tại Mỏ thiếc Hà Thượng và Mỏ sắt Trại Cau
3.3.4. Khả năng tích lũy Zn trong cây Sậy tại Mỏ thiếc Hà Thượng và Mỏ sắt Trại Cau
3.4. Đánh giá khả năng xử lý hàm lượng KLN trong đất sau khi trồng cây Sậy
3.4.1. Hàm lượng As còn lại trong đất sau khi trồng cây Sậy
3.4.2. Hàm lượng Pb còn lại trong đất sau khi trồng cây Sậy
3.4.3. Hàm lượng Cd còn lại trong đất sau khi trồng cây Sậy
3.4.4. Hàm lượng Zn còn lại trong đất sau khi trồng cây Sậy
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan