[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Quản lý giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học ở trường Trung học Cơ sở thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh


[/kythuat]
[tomtat]
Quản lý giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học ở trường Trung học Cơ sở thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc của luận văn
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Vấn đề môi trường và giáo dục môi trường
1.1.2. Các công trình nghiên cứu GDMT trong nhà trường phổ thông
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan
1.2.1. Môi trường và giáo dục môi trường
1.2.2. Quản lý giáo dục môi trường
1.3. Những vấn đề lí luận cơ bản về quản lý GDMT thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS
1.3.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về GDMT ở trường THCS
1.3.2. Nội dung quản lý GDMT thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS
Kết luận chương 1
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH
2.1. Khái quát về kinh tế xã hội, môi trường và tình hình Giáo dục THCS thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và môi trường ở thành phố Uông Bí
2.1.2. Tình hình giáo dục THCS của thành phố Uông Bí
2.2. Tổ chức khảo sát
2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Đối tượng khảo sát
2.2.3. Nội dung khảo sát
2.2.4. Phương pháp khảo sát
2.3. Thực trạng GDMT ở trường THCS thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên, học sinh về môi trường và giáo dục môi trường cho học sinh ở trường THCS
2.3.2. Nhận thức của học sinh về vấn đề môi trường và BVMT
2.3.2. Thực trạng nội dung giáo dục môi trường đã triển khai ở trường THCS thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
2.3.3. Thực trạng phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục môi trường đã tiến hành ở trường THCS thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
2.3.4. Thực trạng tổ chức các hoạt động ngoại khóa với chủ đề GDMT cho học sinh THCS thành phố Uông Bí
2.3.5. Thực trạng phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong công tác GDMT cho học sinh
2.4. Thực trạng về quản lý GDMT thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS thành phố Uông Bí
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch GDMT thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS thành phố Uông Bí
2.4.2. Thực trạng về thực hiện kế hoạch GDMT thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS thành phố Uông Bí
2.4.3. Thực trạng về công tác chỉ đạo GDMT thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS thành phố Uông Bí
2.4.4. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá GDMT thông qua dạy học tích hợp ở trường THCS thành phố Uông Bí
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS thành phố Uông Bí
2.5.1. Mặt mạnh
2.5.2. Mặt yếu
2.5.3. Nguyên nhân
2.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDMT cho HS THCS tại Tp Uông Bí
Kết luận chương 2
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa
3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn
3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi
3.2. Các biện pháp quản lý GDMT thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
3.2.1. Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL, GV, HS về tầm quan trọng của giáo dục môi trường
3.2.2. Biện pháp 2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục môi trường cho đội ngũ giáo viên
3.2.3. Biện pháp 3. Chỉ đạo tổ chuyên môn, hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học về giáo dục môi trường cho học sinh
3.2.4. Biện pháp 4. Quản lý khai thác và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động GDMT
3.2.5. Biện pháp 5. Tăng cường sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường để giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học
3.2.6. Biện pháp 6. Tăng cường kiểm tra đánh giá giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học
3.2.7. Biện pháp 7. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lý GDMT thông qua hoạt động dạy học
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
3.4.2 . Phạm vi và nội dung khảo nghiệm
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Kết luận chương 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan