[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Tạo giống lúa đột biến ngắn ngày chịu mặn có năng suất và phẩm chất tốt


[/kythuat]
[tomtat]
Tạo giống lúa đột biến ngắn ngày chịu mặn có năng suất và phẩm chất tốt
MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.5 Nội dung nghiên cứu
1.6 Ý nghĩa khoa học của luận án
1.7 Ý nghĩa thực tiễn của luận án
1.8 Điểm mới của luận án
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của hiện tượng đột biến
2.1.1 Đột biến
2.1.2 Phân loại đột biến
2.1.3 Ưu và nhược điểm của hiện tượng đột biến gen
2.1.4 Phương pháp gây đột biến nhân tạo
2.2 Ứng dụng đột biến trong chọn giống lúa trên thế giới
2.2.1 Trung Quốc
2.2.2 Ấn Độ
2.2.3 Indonesia
2.2.4 Nhật Bản
2.2.5 Pakistan
2.3 Ứng dụng đột biến trong chọn giống lúa ở Việt Nam
2.3.1 Giống lúa đột biến ở miền Bắc Việt Nam
2.3.2 Chọn giống lúa đột biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
2.4 Cơ sở chọn giống lúa đột biến bằng nhiệt độ
2.5 Một số quan điểm về dạng hình cây lúa lý tưởng
2.6 Đất mặn
2.6.1 Khái niệm
2.6.2 Các thông số đánh giá đất mặn
2.7 Ngưỡng chống chịu mặn
2.7.1 Ngưỡng chống chịu mặn của cây trồng
2.7.2 Ngưỡng chống chịu mặn của cây lúa
2.8 Cơ sở về sinh lý về tính chống chịu mặn
2.8.1 Ảnh hưởng của ion Na+, K+
2.8.2 Tỉ lệ Na+/K+
2.8.3 Ảnh hưởng của các ion khác
2.8.4 Ảnh hưởng của ABA
2.8.5 Tích lũy proline và khả năng chống chịu mặn của lúa
2.9 Cơ sở di truyền của tính chống chịu mặn
2.9.1 Nghiên cứu di truyền số lượng tính chống chịu mặn
2.9.2 Một số ứng dụng sinh học phân tử trong chọn tạo giống lúa chống chịu mặn
2.10 Một số kết quả nghiên cứu về tính chống chịu mặn qua các giai đoạn phát triển của cây lúa
2.10.1 Thanh lọc giai đoạn cây con
2.10.2 Thanh lọc giai đoạn tăng trưởng và giai đoạn sinh sản
2.11 Một số nghiên cứu trong nước ứng dụng kỹ thuật thanh lọc khả năng chống chịu mặn trên lúa
2.12 Đặc điểm của vùng nghiên cứu
2.12.1 Vị trí địa lý
2.12.2 Điều kiện khí hậu thời tiết
2.12.3 Địa hình
2.12.4 Tài nguyên đất
2.12.5 Tài nguyên nước và chế độ thủy văn
2.12.6 Mô hình canh tác, cơ cấu giống, mùa vụ xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An
2.13 Kỹ thuật canh tác trên vùng đất nhiễm mặn trong mô hình lúa tôm
2.13.1 Kỹ thuật canh tác lúa
2.13.2 Bón phân
2.13.3 Quản lý mực nước
2.13.4 Thời vụ canh tác lúa – tôm
2.13.5 Một số hạn chế của canh tác lúa trong hệ thống lúa – tôm
2.14 Một số hệ thống đánh giá tính chất hóa học đất
2.14.1 Độ chua hiện tại pH H2O
2.14.2 Dung tích hấp phụ cation (CEC)
2.14.3 Đạm tổng số
2.14.4 Lân tổng số
2.14.5 Kali tổng số
2.14.6 Hàm lượng Fe2O3 tự do
2.14.8 Al trao đổi
2.14.9 Sulfate
Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu nghiên cứu
3.1.1 Thời gian và địa điểm
3.1.2 Vật liệu thí nghiệm
3.1.3 Thiết bị, hóa chất
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp xử lý đột biến
3.2.2 Phương pháp chọn dòng đột biến
3.2.3 Phương pháp đánh giá chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất (Bộ Nông Nghiệp & PTNT, 2002)
3.2.4 Phương pháp đánh giá khả năng chống chịu mặn (Gregorio et al., 1997)
3.2.5 Phương pháp đánh giá khả năng kháng rầy nâu
3.2.6 Phương pháp đánh giá phẩm chất hạt gạo
3.2.7 Phương pháp điện di protein SDS-PAGE (Laemmli, 1970)
3.2.8 Khảo nghiệm cơ bản
3.2.9 Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá
3.2.10 Phương pháp đo nước mặn và phân tích đất mặn
3.2.11 Phương pháp phân tích số liệu
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả xử lý đột biến giống lúa Sỏi mùa
4.1.1 Thế hệ M1
4.1.2 Thế hệ M2
4.1.3 Thế hệ M3
4.1.4 Thế hệ M4
4.2 Kết quả khảo nghiệm cơ bản trong mô hình lúa-tôm
4.2.1 Diễn biến độ mặn đất và một số thành phần hóa học đất
4.2.2 Diễn biến độ mặn nước ruộng và pH nước ruộng
4.2.3 Kết quả đánh giá khả năng chống chịu mặn qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa
4.2.4 Đặc tính nông học, thành phần năng suất, năng suất và sâu bệnh
4.2.5 Một số chỉ tiêu phẩm chất hạt gạo của 4 giống/dòng lúa thí nghiệm
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan