Home
luan-an-tien-si
Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức Chương Sóng Cơ Vật Lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh
[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
[/kythuat]
[tomtat]
[tomtat]
Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức Chương Sóng Cơ Vật Lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI
1.1.1. Các nghiên cứu về vấn đề phát triển tính tích cực, sáng tạo của HS
1.1.2. Các nghiên cứu về thiết bị thí nghiệm vật lí dành cho dạy học sóng cơ
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
1.2.1. Các nghiên cứu về vấn đề phát triển tính tích cực và sáng tạo của HS
1.2.2. Các nghiên cứu về TBTN vật lí trong dạy học sóng cơ
Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO
2.1.1. Phát huy tính tích cực của học sinh
2.1.1.1. Tính tích cực, tính tích cực nhận thức
2.1.1.2. Những biểu hiện của tính tích cực của HS trong học tập
2.1.1.3. Những tiêu chí đánh giá tính tích cực nhận thức của HS trong giờ học
2.1.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức
2.1.2. Phát triển năng lực sáng tạo của HS
2.1.2.1. Khái niệm năng lực sáng tạo
2.1.2.2. Các biểu hiện của năng lực sáng tạo
2.1.2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo
2.1.2.4. Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của HS
2.2. TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ PHỎNG THEO CON ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU VẬT LÍ
2.2.1. Quá trình nhận thức trong khoa học vật lí và trong dạy học vật lí
2.2.2. Tổ chức dạy học vật lí phỏng theo con đường nghiên cứu vật lí
2.2.2.1. Cơ sở tâm lí học của việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí
2.2.2.2. Tổ chức dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đường nghiên cứu vật lí
2.3. VAI TRÕ CỦA THÍ NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VẬT LÍ
2.3.1. Vai trò của thí nghiệm trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách khoa học
2.3.1.1. Vai trò của thí nghiệm trong các giai đoạn nhận thức vật lí
2.3.1.2. Sự cần thiết sử dụng phối hợp các loại phương tiện dạy học trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách khoa học
2.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách tích cực sáng tạo
2.3.3. Đề xuất hệ thống các biện pháp sử dụng phối hợp thí nghiệm truyền thống và kĩ thuật số trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách tích cực, sáng tạo
2.4. THỰC TẾ DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” Ở THPT
2.4.1. Mục tiêu cần đạt được trong dạy học các kiến thức của chương “Sóng cơ”
2.4.2. Khảo sát thực trạng dạy học chương “Sóng cơ” ở trường THPT
2.4.2.1. Mục đích khảo sát
2.4.2.2. Nội dung khảo sát
2.4.2.3. Phương pháp điều tra khảo sát
2.4.2.4. Kết quả điều tra
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 3: XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN CÁC THÍ NGHIỆM VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
3.1. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ
3.1.1. Các yêu cầu chung đối với thiết bị thí nghiệm
3.1.1.1. Yêu cầu về mặt khoa học và kĩ thuật
3.1.1.2. Yêu cầu về mặt sư phạm
3.1.1.3. Yêu cầu về kinh tế
3.1.1.4. Yêu cầu về thẩm mĩ
3.1.1.5. Các yêu cầu đối với thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thực tập
3.1.2. Quy trình xây dựng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí
3.2. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRUYỀN THỐNG VÀ KĨ THUẬT SỐ NHẰM HỖ TRỢ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12
3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện thiết bị thí nghiệm giao thoa sóng nước
3.2.1.1. Thiết bị thí nghiệm nguồn dao động
3.2.1.2. Thiết bị thí nghiệm máy phát tần số kép
3.2.1.3. Thiết bị thí nghiệm đèn hoạt nghiệm
3.2.1.4. Các thí nghiệm có thể tiến hành với thiết bị thí nghiệm giao thoa sóng nước
3.2.2. Chế tạo thiết bị thí nghiệm khảo sát hiệu ứng Đốpple
3.2.2.1. Sự cần thiết phải chế tạo thiết bị thí nghiệm khảo sát định lượng hiệu ứng Đốpple
3.2.2.2. Các yêu cầu đối với thiết bị thí nghiệm khảo sát định lượng hiệu ứng Đốpple
3.2.2.3. Thiết kế và chế tạo TBTN
3.2.2.4. Kết quả thử nghiệm và đánh giá
3.2.2.4. Các thí nghiệm có thể tiến hành với thiết bị thí nghiệm khảo sát định lượng hiện tượng Đốpple
3.3. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ SÓNG CƠ TRÊN CƠ SỞ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRUYỀN THỐNG VÀ KĨ THUẬT SỐ ĐÃ ĐƯỢC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
3.3.1. Đặc điểm việc xây dựng kiến thức chương “Sóng cơ”
3.3.2. Nội dung 1: Sóng dừng
3.3.2.1. Phân tích con đường tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức về đặc điểm của hiện tượng sóng dừng
3.3.2.2. Sơ đồ lôgíc tiến trình khoa học xây dựng các kiến thức về đặc điểm của hiện tượng sóng dừng
3.3.3.3. Tiến trình dạy học khảo sát đặc điểm của hiện tượng sóng dừng
3.3.3. Nội dung 2: Giao thoa sóng nước
3.3.3.1. Phân tích con đường tổ chức hoạt động nhận thức các kiến thức về hiện tượng giao thoa sóng nước và điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước
3.3.3.2. Sơ đồ lôgic tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Giao thoa sóng cơ”
3.3.4. Nội dung 3: Những đặc trưng của âm
3.3.4.1. Phân tích con đường tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức về Những đặc trưng của âm
3.3.4.2. Sơ đồ lôgíc tiến trình khoa học xây dựng kiến thức theo con đường thực nghiệm “Những đặc trưng của âm”
3.3.4.3. Tiến trình dạy học xây dựng kiến thức “Những đặc trưng của âm”
3.3.5. Nội dung 4: Hiệu ứng Đốpple
3.3.5.1. Phân tích con đường tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức về hiệu ứng Đốpple
3.3.5.2. Sơ đồ lôgíc tiến trình khoa học xây dựng kiến thức hiệu ứng Đốpple
3.3.5.3. Tiến trình dạy học kiến thức về hiện tượng Đốpple
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
4.1.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm
4.1.3. Thời gian, địa điểm và công tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm
4.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.2.1. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
4.2.2. Đánh giá định tính
4.2.2.1. Nội dung 1: Sóng dừng và các đặc trưng
4.2.2.2. Nội dung 2: Giao thoa sóng cơ
4.2.2.3. Nội dung 3: Sóng âm: Những đặc trưng của âm
4.2.2.4. Nội dung 4: Hiệu ứng Đốpple
4.2.3. Đánh giá định lượng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCBài viết liên quan