Home
luan-an-tien-si
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ lương phượng
[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
[/kythuat]
[tomtat]
[tomtat]
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ lương phượng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm sinh học của cây sắn
1.1.1. Phân loại, nguồn gốc và đặc điểm thực vật học của cây sắn
1.1.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây sắn
1.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của củ và lá sắn
1.2.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của củ sắn
1.2.2. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của lá sắn
1.2.3. Sắc tố trong thực vật
1.2.4. Độc tố HCN trong sản phẩm sắn
1.3. Ảnh hưởng của một số cách thức chế biến đến thành phần hóa học của lá sắn
1.3.1. Một số cách thức chế biến lá sắn
1.3.2. Ảnh hưởng của các cách thức chế biến đến thành phần hóa học của lá sắn
1.4. Ảnh hưởng của một số kỹ thuật canh tác tới sản lượng và chất lượng của củ và lá sắn
1.4.1. Mật độ trồng sắn
1.4.2. Vai trò và lượng phân bón cho sắn
1.5. Sử dụng củ và lá sắn trong chăn nuôi
1.5.1. Sử dụng củ sắn
1.5.2. Sử dụng bột lá sắn
1.6. Nhận xét chung phần tổng quan tài liệu
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các khoảng cách trồng sắn khác nhau đến sản lượng dinh dưỡng của lá sắn
2.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến sản lượng dinh dưỡng và thành phần hóa học của lá sắn
2.3.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của các cách thức chế biến đến thời gian phơi, sấy và thành phần hóa học của bột lá sắn
2.3.4. Thí nghiệm 4: Xác định giá trị năng lượng trao đổi của bột lá sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ của thức ăn được tích lũy trong cơ thể gà
2.3.5. Thí nghiệm 5: Xác định ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến sức sản xuất thịt của gà broiler Lương Phượng
2.3.6. Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau trong khẩu phần đến chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng
2.3.7. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các khoảng cách trồng sắn khác nhau đến sản lượng dinh dưỡng của lá sắn
3.1.1. Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm
3.1.2. Khí tượng khu vực thí nghiệm từ 2009-2010
3.1.3. Tỷ lệ sống của sắn thí nghiệm
3.1.4. Năng suất lá sắn tươi
3.1.5. Thành phần hóa học của lá sắn
3.1.6. Sản lượng lá sắn tươi
3.1.7. Chi phí sản xuất cho 1 kg bột lá sắn
3.1.8. Nhận xét chung về kết quả thí nghiệm 1
3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến sản lượng dinh dưỡng và thành phần hóa học của lá sắn
3.2.1. Tỷ lệ sống của sắn thí nghiệm
3.2.2. Ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng suất lá sắn tươi
3.2.3. Thành phần hóa học của lá sắn ở các mức phân đạm khác nhau
3.2.4. Sản lượng lá sắn tươi, VCK và protein ở các mức phân đạm khác nhau
3.2.5. Chi phí sản xuất cho 1kg bột lá sắn
3.2.6. Nhận xét chung về kết quả thí nghiệm 2
3.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của các cách thức chế biến đến thời gian phơi, sấy và thành phần hóa học của bột lá sắn
3.3.1. Ảnh hưởng của cách thức chế biến đến thời gian phơi, sấy lá sắn
3.3.2. Ảnh hưởng của các cách thức chế biến đến thành phần hóa học của lá sắn
3.3.3. Ảnh hưởng của các cách thức chế biến đến hàm lượng β caroten và HCN lá sắn
3.3.4. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến các thành phần dinh dưỡng trong bột lá sắn
3.3.5. Nhận xét chung về kết quả thí nghiệm 3
3.4. Thí nghiệm 4: Xác định giá trị năng lượng trao đổi của bột lá sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ của thức ăn được tích lũy trong cơ thể gà
3.5. Thí nghiệm 5: Xác định ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến sức sản xuất thịt của gà broiler Lương Phượng
3.5.1. Ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm
3.5.2. Ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến khối lượng cơ thể của gà thí nghiệm
3.5.3. Ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến tăng khối lượng bình quân của gà thí nghiệm
3.5.4. Ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau đến khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm
3.5.5. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm
3.5.6. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm
3.5.7. Thành phần hóa học của thịt gà thí nghiệm
3.5.8. Thí nghiệm kiểm chứng kết quả thí nghiệm 5
3.5.9. Nhận xét chung về kết quả thí nghiệm 5
3.6. Kết quả thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau trong khẩu phần đến chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng
3.6.1. Tỷ lệ nuôi sống, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng
3.6.2. Một số chỉ tiêu lý học của trứng
3.6.3. Một số chỉ tiêu hóa học của trứng
3.6.4. Ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS đến khả năng ấp nở của trứng gà Lương Phượng
3.6.5. Thí nghiệm kiểm chứng lại kết quả thí nghiệm 6
3.6.6. Nhận xét chung kết quả thí nghiệm 6
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC
Bài viết liên quan