[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Định vị sự cố trên đường dây truyền tải điện sử dụng phương pháp biến đổi Wavelet & áp dụng vào lưới công ty truyền tải điện 4 quản lý

[/kythuat]
[tomtat]
Định vị sự cố trên đường dây truyền tải điện sử dụng phương pháp biến đổi Wavelet & áp dụng vào lưới công ty truyền tải điện 4 quản lý
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1- Lý do chọn đề tài
1.2- Mục đích
1.3- Hướng nghiên cứu của luận văn
1.4- Phạm vi nghiên cứu
1.5- Điểm mới của luận văn
1.6- Giá trị thực tiễn của luận văn
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI WAVELET
2.1- Giới thiệu
2.2- Cơ sở toán học
2.3- Biến đổi wavelet rời rạc (Discrete Wavelet Transform-DWT)
2.4- Kỹ thuật phân tích đa phân giải (Multi-Resolution Analysis-MRA)
2.5- Biến đổi wavelet tĩnh (Stationary wavelet transform -SWT)
2.6- Vài nét ứng dụng trong hệ thống điện
2.6.1- Những ứng dụng chính của wavelet
2.6.2- Ứng dụng trong bảo vệ hệ thống điện
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI
3.1- Giới thiệu
3.2- Phương pháp giải tích dựa vào phương trình Telegrapher
3.2.1- Tổng quan phương pháp
3.2.2- Ưu điểm và khuyết điểm chính của phương pháp
3.3- Phương pháp sử dụng thiết bị phát sóng kết hợp biến đổi wavelet
3.3.1- Tổng quan phương pháp
3.3.2- Ưu điểm và khuyết điểm chính của phương pháp
3.4- Phương pháp biến đổi wavelet
3.4.1- Giới thiệu phương pháp wavelet trong việc xử lý tín hiệu số
3.4.2- Phương pháp
3.4.3- Sơ đồ giải thuật
3.4.4- Giải thích giải thuật
3.4.5- Ý nghĩa của giải thuật lọc nhiễu
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI TRÊN KHÔNG THỰC TẾ
4.1- Giới thiệu
4.2- Khảo sát đường dây trên không từ bài báo IEEE2
4.2.1- Mô phỏng
4.2.2- Kết quả mô phỏng
4.2.2.1- Các dạng sóng điện áp, dòng điện tại đầu phát và đầu nhận
4.2.2.2- So sánh kết quả điện áp đầu phát tại các vị trí khác nhau
4.2.3- Thực hiện biến đổi Wavelet
4.2.4- Minh họa kết quả tính toán
4.2.4.1- Xác định vị trí sự cố
4.2.4.2- Sai số phần trăm so với chiều dài đường dây
4.2.4.3- Ảnh hưởng của các vị trí ngắn mạch khác nhau
4.2.4.4- Ảnh hưởng của các loại ngắn mạch khác nhau
4.3- Khảo sát đường dây 220kV Rạch Giá - Trà Nóc
4.3.1- Lý lịch đường dây
4.3.2- Mô phỏng
4.3.3- Các thông số vận hành
4.3.4- Kết quả mô phỏng
4.3.4.1- Xem xét các dạng sóng điện áp, dòng điện tại đầu phát và đầu nhận
4.3.4.2- Điện áp đầu phát khi xảy ra sự cố ngắn mạch tại các vị trí khác nhau.
4.3.4.3- Ảnh hưởng của các loại ngắn mạch và các vị trí ngắn mạch khác nhau
4.3.4.4- Ảnh hưởng của điện trở ngắn mạch khác nhau
4.4- Khảo sát các sự cố đã xảy ra trên đường dây 220kV Rạch giá - Trà nóc
4.4.1- Công tác ứng trực xử lý sự cố trong quản lý vận hành
4.4.2- Kết quả kiểm tra truy tìm sự cố đd 220kV Rạch giá-Trà nóc
4.4.3- Chi phí thiệt hại khi sự cố đường dây truyền tải xảy ra
4.4.4- Thông số vận hành đường dây trước thời điểm xảy ra sự cố
4.4.5- Ứng dụng phương pháp biến đổi wavelet tính tóan vị trí sự cố
4.4.6- So sánh kết quả vị trí sự cố ngắn mạch
4.4.7- So sánh kết quả khoảng trụ tương ứng vị trí sự cố ngắn mạch
CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ KẾT HỢP ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG VỚI CÁP NGẦM
5.1- Giới thiệu
5.2- Đường dây cáp ngầm từ bài báo IEEE
5.2.1- Mô phỏng
5.2.2- Kết quả mô phỏng
5.2.2.1- Các dạng sóng điện áp, dòng điện tại đầu phát và đầu nhận
5.2.2.2- So sánh điện áp đầu phát khi xảy ra ngắn mạch tại các vị trí khác nha
5.2.2.3- Ảnh hưởng của các vị trí ngắn mạch khác nhau
5.3- Đường dây trên không có kết hợp với cáp ngầm 220kV Nhà Bè – Tao Đàn
5.3.1- Lý lịch đường dây
5.3.2- Mô phỏng
5.3.3- Các thông số vận hành
5.3.4- Kết quả mô phỏng
5.3.4.1- Các dạng sóng điện áp, dòng điện tại đầu phát và đầu nhận
5.3.4.2- So sánh kết quả điện áp tại đầu phát và đần nhận
5.3.5- Các kết quả tính toán
5.3.5.1- Xác định vị trí sự cố
5.3.5.2- Sai số phần trăm so với chiều dài đường dây
5.3.5.3- Ảnh hưởng của các ví trí ngắn mạch
5.3.5.4- Ảnh hưởng của các loại ngắn mạch khác nhau
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan