[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Đo lường sự hài lòng của người lao động tại công ty tàu dich vụ dầu khí PTSC Marine

[/kythuat]
[tomtat]
Đo lường sự hài lòng của người lao động tại công ty tàu dich vụ dầu khí PTSC Marine
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Mục tiêu đề tài
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Ý nghĩa của đề tài        
1.6. Kết cấu của luận văn   
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Một số khái niệm liên quan
2.1.1. Người lao động
2.1.2. Sự hài lòng của người lao động
2.2. Một số học thuyết liên quan đến sự hài lòng của người lao động
2.2.1. Thuyết hai yếu tố của F. Herberg (1959)
2.2.2. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow (1943)
2.2.3. Thuyết nhu cầu của E.R.G của Clayton P. Alderfert (1969)
2.2.4. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964)
2.2.5. Thuyết thành tựu của Jame L. McClelland (1988)
2.2.6. Thuyết công bằng của John Stacey Adam (1963)
2.2.7. Tổng hợp đặc điểm của các thuyết nghiên cứu    
2.3. Các mô hình nghiên cứu đến sự hài lòng của người lao động
2.3.1. Mô hình JDI (Job Descriptive Index – Chỉ số mô tả công việc)
2.3.2. Mô hình JSS (Job Satisfaction Survey – Khảo sát sự hài lòng công việc)
2.3.3. Mô hình MSQ (Minnesota Satisfaction Questionnaire – Bảng câu hỏi sự hài lòng Minnesota)
2.3.4. Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên tại Trường Đại học Tiền Giang
2.3.5. Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Cấp Thoát Nước Kiên Giang
2.3.6. So sánh các mô hình nghiên cứu sự hài lòng của người lao động
2.4. Cơ sở hình thành và các yếu tố tác động đến sự hài lòng người lao động          
2.4.1. Cơ sở hình thành yếu tố tác động đến sự hài lòng của người lao động
2.4.2. Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người lao động
2.4.2.1. Đặc điểm công việc
2.4.2.2. Tiền lương và phúc lợi
2.4.2.3. Mối quan hệ nơi làm việc
2.4.2.4. Đào tạo và thăng tiến
2.4.2.5. Môi trường làm việc
2.5. Các giả thuyết nghiên cứu
2.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Tóm tắt chương 2
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
3.1.1. Xác định thông tin
3.1.2. Nguồn dữ liệu
3.1.3. Kỹ thuật nghiên cứu
3.1.4. Thu thập thông tin và phân tích kết quả
3.2. Thiết kế nghiên cứu     
3.2.1. Nghiên cứu định tính
3.2.2. Nghiên cứu định lượng
3.2.2.1. Kết cấu trong bảng câu hỏi nghiên cứu
3.2.2.2. Xây dựng thang đo các yếu tố trong bảng câu hỏi
Tóm tắt chương 3
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Tổng quan về Công ty PTSC Marine
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
4.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Công ty
4.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động
4.2. Phân tích thực trạng tình hình lao động tại PTSC Marine
4.2.1. Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi
4.2.2. Trình độ và sự phù hợp công việc của người lao động tại Công ty PTSC Marine
4.2.3. Tiền lương và phúc lợi tại Công ty PTSC Marine
4.2.4. Chính sách đào tạo và thăng tiến tại Công ty PTSC Marine
4.2.5. Đặc điểm môi trường làm việc của Công ty PTSC Marine
4.3. Quá trình thu thập dữ liệu
4.3.1. Mô tả mẫu      
4.3.2. Kết quả thu được từ mẫu phát hành
4.4. Phân tích dữ liệu
4.4.1. Kiểm định thang đo  
4.4.2. Phân tích nhân tố các biến độc lập
4.4.3. Xem xét mối tương quan giữa các yếu tố với sự hài lòng của người lao động tại PTSC Marine
4.4.4. Lựa chọn biến cho mô hình
4.4.5. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến
4.4.6. Kiểm định độ phù hợp của mô hình
4.4.7. Phân tích hồi quy tương quan
4.4.8. Kiểm định sự khác biệt của yếu tố giới tính đến sự hài lòng của người lao động tại PTSC Marine
4.4.9. Phân tích phương sai một yếu tố (One-Way ANOVA)
Tóm tắt chương 4
CHƯƠNG 5 HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ VÀ KẾT LUẬN
5.1. HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ
5.1.1. Đối với yếu tố tiền lương và phúc lợi
5.1.2. Đối với yếu tố đào tạo và thăng tiến
5.1.2.1. Đào tạo       
5.1.2.2. Thăng tiến
5.1.3. Đối với yếu tố môi trường làm việc
5.1.4. Đối với yếu tố mối quan hệ nơi làm việc
5.1.5. Một số giải pháp khác tại PTSC Marine
5.1.5.1. Đặc điểm công việc
5.1.5.2. Nâng cao năng lực quản lý của bộ máy quản lý
5.2. Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan