[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Na - Butyrate vào khẩu phần ăn tới trạng thái đường tiêu hoá, tình trạng tiêu chảy và hiệu quả nuôi lợn con giống ngoại sau cai sữa từ 21 đến 60 ngày tuổi

[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Na - Butyrate vào khẩu phần ăn tới trạng thái đường tiêu hoá, tình trạng tiêu chảy và hiệu quả nuôi lợn con giống ngoại sau cai sữa từ 21 đến 60 ngày tuổi
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của lợn con
1.1.1.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hóa dạ dày lợn con
1.1.1.2. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý tiêu hóa ruột
1.1.1.3. Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa của lợn con
1.1.1.4. Cấu tạo nhung mao ruột non và điều kiện pH của đường tiêu hóa
1.1.2. Sự sinh trưởng của lợn, các nhân tố ảnh hưởng
1.1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá sự sinh trưởng
1.1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của lợn
1.1.2.3. Sinh trưởng của lợn con cai sữa
1.1.3. Một số nét chính về hội chứng tiêu chảy của lợn con
1.1.3.1. Hội chứng tiêu chảy và nguyên nhân gây tiêu chảy
1.1.3.2. Một số phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh hạn chế tiêu chảy ở lợn
1.1.4. Kháng sinh và hiện tượng kháng kháng sinh
1.1.4.1. Vai trò của kháng sinh đối với sinh trưởng của động vật nuôi
1.1.4.2. Cơ chế tác động kích thích sinh trưởng của kháng sinh
1.1.4.3. Hiện tượng kháng kháng sinh
1.1.4.4. Hậu quả của sự kháng kháng sinh ở vi khuẩn
1.1.5. Giải pháp thay thế kháng sinh
1.1.5.1. Chế phẩm trợ sinh gồm 2 dạng chính
1.1.5.2. Enzym
1.1.5.3. Các chế phẩm cung cấp kháng thể
1.1.5.4. Kháng sinh thảo dược
1.1.5.5. Acid hữu cơ
1.1.6. Axit hữu cơ Na - butyrate một giải pháp thay thế kháng sinh
1.1.6.1. Công thức hoá học và cơ chế tác động
1.1.6.2. Tác dụng của Na - butyrate đối với vật nuôi
1.1.6.3. Hiệu quả kinh tế mà sodium- butyate mang lại
1.1.6.4. Liều sử dụng
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về các giải pháp thay thế kháng sinh
1.2.1. Ngoài nước
1.2.2. Trong nước
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp làm tiêu bản lát cắt ngang, nghiên cứu biến đổi tổ chức học hệ thống nhung mao ruột non
2.4.2. Phương pháp thí nghiệm chuồng trại
2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định
2.5.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.1.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng
2.1.5.2. Các chỉ tiêu về thức ăn
2.1.5.3. Tình hình mắc bệnh tiêu chảy
2.1.5.4. Hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của thí nghiệm
2.1.5.5. Các chỉ tiêu chất chứa trong ruột non
2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu sự biến đổi trạng thái đường tiêu hóa của lợn con thí nghiệm được bổ sung Na - butyrate
3.1.1. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm Sodium - butyrate đến sự phát triển độ cao của nhung mao ruột non
3.1.2. Ảnh hưởng của Na- buyrate tới giá trị pH chất chứa đường tiêu hóa của lợn con thí nghiệm
3.1.3. Sự ảnh hưởng của Na buyrate đến hệ vi sinh vật đường tiêu hóa của lợn con TN
3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Na butyrate vào khẩu phần tới các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy trong chăn nuôi lợn con sau cai sữa
3.2.1. Kết quả theo dõi về ảnh hưởng của Na- butyrate đến sinh trưởng của lợn
3.2.1.1. Sinh trưởng tích lũy
3.2.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn Thái Nguyên
3.2.1.3. Sinh trưởng tương đối
3.2.1.4. Lượng thức ăn tiêu thụ của lợn con thí nghiệm
3.2.1.5. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn TN
3.2.1.6. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng lợn TN
3.2.1.7. Tiêu tốn năng lượng trao đổi/ kg tăng khối lượng lợn TN77
3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Na - butyrate tới tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy
3.2.3. Hiệu quả của việc bổ sung Na- butyrate trong chăn nuôi lợn con cai sữa
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan