[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Rèn luyện kĩ năng giải toán “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit” cho Học sinh lớp 12 THPT (Ban cơ bản)

[/kythuat]
[tomtat]
Rèn luyện kĩ năng giải toán “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit” cho Học sinh lớp 12 THPT (Ban cơ bản)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Kĩ năng và kĩ năng giải toán.
1.1.1. Kĩ năng.
1.1.2. Đặc điểm của kĩ năng – Sự hình thành và phát triển kĩ năng.
1.1.3. Kĩ năng giải toán.
1.1.4. Các yêu cầu rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS trung học phổ thông
1.1.5. Con đường hình thành, rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS trung học phổ thông.
1.2. Bài toán và phương pháp chung để giải bài toán.
1.2.1. Bài toán và phân loại bài toán.
1.2.2. Vai trò của bài tập toán trong quá trình dạy học.
1.2.3. Những yêu cầu của một lời giải bài toán.
1.2.4. Phương pháp chung để giải bài toán.
1.3. Chương “Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit” trong chương trình giải tích lớp 12 THPT.
1.3.1 Nội dung chương “hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit”
1.3.2 Yêu cầu của chương “hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit”
1.4. Sơ bộ thực trạng dạy và học chương “hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit” ở trường THPT.
Kết luận chương I.
Chương II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LOGARIT THÔNG QUA TỪNG DẠNG TOÁN CỤ THỂ.
2.1. Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán sử dụng định nghĩa, định lý.
2.1.1. Dạng 1: Tìm tập xác định các hàm số mũ và hàm số logarit
2.1.2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức
2.1.3. Dạng 3: So sánh
2.1.4. Dạng 4: Chứng minh đẳng thức và bất đẳng thức
2.1.5. Dạng 5: Toán về logarit có nội dung thực tế.
2.2.Rèn luyện kĩ năng giải bài toán tìm đạo hàm, cực trị liên quan tới hàm số mũ, logarit
2.2.1: Dạng 1: Tính đạo hàm của hàm số mũ, logarit.
2.2.2. Dạng 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số mũ, logarit
2.3. Rèn luyện kĩ năng giải bài toán phương trình mũ và logarit
2.3.1. Kiến thức cơ bản.
2.3.2. Kĩ năng cơ bản.
2.3.3. Dạng 1: Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương
2.3.4.Dạng 2: phương pháp logarit hóa và đưa về cùng cơ số
2.3.5. Dạng 3 : Phương pháp đặt ẩn phụ
2.3.6. Dạng 4 : Sử dụng tính chất liên tục của hàm số
2.3.7. Dạng 5: Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số
2.3.8. Dạng 6: Sử dụng phương pháp điều kiện cần và đủ
2.3.9. Dạng 7: Sử dụng phương pháp đánh giá
2.4. Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình mũ và logarit.
2.4.1. Kiến thức cơ bản.
2.4.2. Kĩ năng cơ bản.
2.4.3. Dạng 1: Sử dụng phép biến đổi tương đương:
2.4.4. Dạng 2: Phương pháp logarit hóa và đưa về cùng cơ số
2.4.5. Dạng 3: Sử dụng Phương pháp đặt ẩn phụ
2.4.6. Dạng 4: Sử dụng phương pháp điều kiện cần và đủ.
2.4.7. Dạng 5: Sử dụng phương pháp đánh giá.
2.5. Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình mũ và logarit
2.5.1. Kiến thức cơ bản.
2.5.2. Kĩ năng cơ bản.
2.5.3. Dạng 1: Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương
2.5.4. Dạng 2: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ
2.5.5. Dạng 3: Sử dụng phương pháp hàm số
2.5.6. Dạng 4: Sử dụng phương pháp điều kiện cần và đủ
2.5.7. Dạng 5: Sử dụng phương pháp đánh giá
Kết luận chương II
Chương III. THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thử nghiệm.
3.2. Nội dung thử nghiệm.
3.3. Đối tượng thử nghiệm.
3.4. Thiết kế bài soạn thử nghiệm.
3.5. Kết quả kiểm tra.
Kết luận chương III.
KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan