[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Sử dụng phương pháp đơn hình để xác định đồng thời hằng số cân bằng của axit axetic và axit benzoic từ dữ liệu pH thực nghiệm

[/kythuat]
[tomtat]
Sử dụng phương pháp đơn hình để xác định đồng thời hằng số cân bằng của axit axetic và axit benzoic từ dữ liệu pH thực nghiệm
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
PHẦN I: TỔNG QUAN
I.1. Cân bằng và hoạt độ
I.1.1. Định luật tác dụng khối lượng
I.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ
I.1.2.1. Định nghĩa, ý nghĩa của hoạt độ và hệ số hoạt độ
I.1.2.2. Các phương trình kinh nghiệm đánh giá hệ số hoạt độ của ion
I.1.3. Phương pháp thực nghiệm đánh giá hệ số hoạt độ ion – Phương pháp Kamar
I.2. Các phương pháp xác định hằng số cân bằng
I.2.1. Tính hằng số cân bằng nồng độ βC sau đó ngoại suy về lực ion I = 0 để đánh giá hằng số cân bằng nhiệt động βa
I.2.2. Phương pháp Kamar đánh giá hằng số phân li axit
I.2.3. Các phương pháp thực nghiệm
I.2.3.1. Phương pháp đo độ dẫn điện
I.2.3.2. Phương pháp đo điện thế
I.2.3.3. Phương pháp quang học
I.2.4. Thuật giải di truyền
I.2.5. Phương pháp bình phương tối thiểu
I.2.6. Phương pháp hồi qui phi tuyến
I.2.7. Phương pháp đơn hình
PHẦN II: XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
II.1. Kết quả đo pH của dung dịch hỗn hợp 2 đơn axit
II.2. Kết quả chuẩn độ điện thế đo pH của hỗn hợp axit axetic và axit benzoic bằng NaOH
PHẦN III: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH ĐỂ XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA AXIT AXETIC VÀ AXIT BENZOIC TỪ DỮ LIỆU pH THỰC NGHIỆM
III.1. Nội dung của phương pháp đơn hình.
III.2. Nguyên tắc của thuật toán .
III.3. Thiết lập phương trình tính hằng số cân bằng của các đơn axit, đơn bazơ trong hỗn hợp.
III.4. Các bước tiến hành đánh giá đồng thời các hằng số phân li axit trong hỗn hợp các đơn axit, đơn bazơ bất kì theo phương pháp đơn hình.
III.4.1. Các bước tính lặp
III.4.2. Sơ đồ khối
III.5. Kết quả và thảo luận.
III.5.1. Xác định hằng số cân bằng của 2 axit từ giá trị pH đo được của dung dịch hỗn hợp 2 đơn axit.
III.5.1.1. Đánh giá độ chính xác của kết quả đo pH.
III.5.1.2. Các bước tính lặp.
III.5.1.3. Kết quả tính hằng số phân li axit của CH3COOH và C6H5COOH từ giá trị thực nghiệm đo pH của hỗn hợp hai axit bằng phương pháp đơn hình.
III.5.2. Kết quả tính hằng số phân li axit của CH3COOH và C6H5COOH từ dữ liệu pH của dung dịch hỗn hợp gồm một đơn axit yếu (hoặc một đơn bazơ yếu) và một hệ đệm.
III.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của việc chọn nghiệm đầu pKa0 và giá trị biến thiên ΔpKa đến khả năng và tốc độ hội tụ.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan