[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Ứng dụng phương pháp đột biến nhằm tăng cường khả năng đối kháng bệnh héo xanh cà chua do vi khuẩn Ralstonia solanacearum của một số chủng vi sinh vật đối kháng

[/kythuat]
[tomtat]
Ứng dụng phương pháp đột biến nhằm tăng cường khả năng đối kháng bệnh héo xanh cà chua do vi khuẩn Ralstonia solanacearum của một số chủng vi sinh vật đối kháng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình gieo trồng cà chua ở Việt Nam và trên thế giới
1.2. Bệnh héo xanh cà chua
1.3. Mức độ phổ biến và gây hại của R. solanacearum
1.4. Vi khuẩn Ralstonia solanacearum
1.4.1. Hình thái và phân loại
1.4.2. Đặc điểm sinh lý, sinh hoá của vi khuẩn R. solanacearum
1.4.3. Tính độc của Ralstonia solanacearum
1.5. Các con đường xâm nhiễm của vi khuẩn R. solanacearum
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn R.solanacearum
1.6.1. Nhiệt độ không khí
1.6.2. Nhiệt độ đất
1.6.3. Cường độ chiếu sáng
1.6.4. Độ ẩm của đất
1.6.5. Ảnh hưởng của các loại đất
1.7. Biện pháp phòng trừ
1.7.1. Biện pháp hóa học
1.7.2. Biện pháp sinh học
1.8. Phòng trừ bệnh hại cây trồng bằng phương pháp sinh học
1.8.1. Khái niệm
1.8.2. Lựa chọn tác nhân phòng trừ sinh học
1.8.3. Sử dụng tác nhân vi sinh vật trong phòng bệnh hại thực vật
1.9. Nghiên cứu đột biến
1.9.1. Khái niệm đột biến
1.9.2. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý
1.9.3. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học
1.10. Phương pháp phát hiện đột biến
1.10.1. Phương pháp đề kháng
1.10.2. Phương pháp làm giàu chậm
1.10.3. Phương pháp làm giàu hạn chế
1.10.4. Phương pháp làm giàu nhờ penicilline
1.10.5. Phương pháp lọc
1.10.6. Trong phương pháp in
1.11. Mục đích tạo ra các thể đột biến
1.12. Ảnh hưởng của liều lượng và cường độ các chất gây đột biến
1.13. Thành tựu chọn tạo giống vi sinh vật bằng phương pháp đột biến
1.13.1. Một số thành tựu chọn tạo giống vi sinh vật bằng phương pháp đột biến trên thế giới và ở Việt Nam
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phân lập và tuyển chọn chủng Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua
2.2.1.1. Thu mẫu và phân lập vi khuẩn gây bệnh
2.2.1.2. Đánh giá tính độc của R. solanacearum
2.2.1.3. Nhận dạng vi khuẩn R. solanacearum bằng kỹ thuật PCR
2.2.2. Phương pháp phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật đối kháng
2.2.3. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học và phân loại các chủng vi khuẩn đối kháng
2.2.3.1. Xác định đặc tính sinh lý, sinh hóa
2.2.3.2. Phân loại vi sinh vật đối kháng bằng phương pháp tự gen phần tử 16S rARN
2.2.4. Phương pháp xử lý đột biến
2.2.5. Phương pháp đánh giá khả năng phòng chống bệnh héo xanh cà chua của chế phẩm vi sinh vật trong điều kiện nhà lưới quy mô nhỏ
2.2.6. Đánh giá tính an toàn của các chủng vi sinh vật đối kháng
2.2.7. Phương pháp đánh giá khả năng kiểm soát bệnh héo xanh cà chua của chế phẩm vi sinh đối kháng ngoài đồng ruộng
2.2.8. Phương pháp xử lý số liệu
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn R.solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua
3.1.1. Thu mẫu, phân lập và tuyển chọn vi khuẩn gây bệnh
3.1.2. Thử nghiệm tính độc của các chủng R. solanacearum
3.1.3. Nhận dạng vi khuẩn R. solanacearum bằng kỹ thuật PCR
3.2. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật đối kháng với R. solanacearum từ mẫu cây và đất trồng cà chua
3.2.1. Thu mẫu, phân lập vi khuẩn đối kháng
3.2.2. Đánh giá hoạt lực đối kháng của các chủng vi khuẩn
3.3. Nghiên cứu các hoạt tính sinh học và phân loại các chủng vi sinh vật đối kháng
3.3.1. Nghiên cứu các hoạt tính sinh học
3.3.2. Phân loại vi sinh vật đối kháng bằng phương pháp giải trình tự gen phần tử 16S rARN
3.4. Xử lý đột biến và tuyển chọn các chủng vi khuẩn có hoạt tính đối kháng cao nhất với vi khuẩn R. Solanacearum gây bệnh héo xanh bằng phương pháp đột biến
3.5. Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh héo xanh cà chua của một số thể đột biến trong nhà lưới
3.6. Đánh giá tính an toàn của các chủng vi sinh vật đối kháng
3.7. Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm vi sinh vật đột biến phòng trừ bệnh héo xanh cà chua
3.7.1. Giống vi sinh vật
3.7.2. Môi trường nhân giống
3.7.3. Nghiên cứu lựa chọn môi trường sản xuất
3.7.4. Một số yếu tố chính ảnh hưởng quá trình lên men thu sinh khối
3.7.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình lên men vi khuẩn đột biến
3.7.4.2. Ảnh hưởng của pH đến quá trình lên men vi khuẩn đột biến
3.7.4.3. Nghiên cứu lựa chọn chất mang
3.7.4.4. Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn đột biến
3.7.4.5. Đánh giá hoạt tính đối kháng của các chế phẩm đột biến trong thời gian bảo quản
3.8. Đánh giá hoạt tính đối kháng của chế phẩm trong điều kiện ngoài đồng ruộng
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan