[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu gen DREB5 mã hóa protein liên quan đến quá trình phiên mã của nhóm gen chịu hạn ở cây đậu tương [Glycine max (L.) Merrill]

[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu gen DREB5 mã hóa protein liên quan đến quá trình phiên mã của nhóm gen chịu hạn ở cây đậu tương [Glycine max (L.) Merrill]
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ HOÁ SINH HẠT ĐẬU TƯƠNG
1.1.1. Sơ lược về cây đậu tương
1.1.2. Thành phần hoá sinh hạt đậu tương
1.1.2.1. Protein dự trữ và thành phần axit amin
1.1.2.2. Lipit, vitamin và một số chất khác
1.2. ĐẶC TÍNH CHỊUHẠN CỦA THỰC VẬT VÀ CÂY ĐẬU TƯƠNG
1.2.1. Cơ sở liên quan đến tính chịu hạn ở thực vật
1.2.2. Cơ chế sinh lý học và di truyền học đối với hiện tượng chống chịu hạn ở thực vật
1.2.3. Nghiên cứu khả năng phản ứng của cây đậu tương đối với hạn
1.2.3.1. Sự phản ứng của cây đậu tương đối với hạn ở giai đoạn hạt nảy mầm
1.2.3.2. Sự phản ứng của cây đậu tương đối với hạn ở giai đoạn cây non
1.3. NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ PHIÊN MÃ DREB
1.3.1. Gen DREB
1.3.2. Nghiên cứu về DREB5 bằng phương pháp RT-PCR
Chương 2.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1.VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.1. Vật liệu thực vật
2.1.2. Các hoá chất và thiết bị
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp sinh lý
2.2.2. Phương pháp sinh học phân tử
2.2.2.1. Phương pháp tách chiết RNA tổng số
2.2.2.2. Kỹ thuật RT-PCR
2.2.2.3. Phương pháp tinh sạch sản phẩm RT-PCR
2.2.2.4. Phương pháp gắn gen vào vector tách dòng
2.2.2.5. Biến nạp vector tái tổ hợp vào tế bào khả biến E.coli DH5α
2.2.2.6. Phương pháp PCR trực tiếp từ khuẩn lạc (clony-PCR)
2.2.2.7. Tách chiết plasmid
2.2.2.8. Phương pháp xác định trình tự nucleotit
2.3.1. Phương pháp xử lí số liệu
2.3.1.1. Phương pháp thống kê bằng chương trình Excel
2.3.1.2. Phương pháp xử lý trình tự gen
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ PHÂN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG
3.1.1. Đặc điểm hình thái, kích thước, khối lượng của 6 giống đậu tương
3.1.2. Tỷ lệ thiệt hại
3.1.3. Chỉ số chịu hạn tương đối
3.2. KẾT QUẢ PHÂN LẬP GEN DREB5 TỪ ĐẬU TƯƠNG
3.2.1. Tách chiết RNA từ lá mầm của các giống
3.2.2. Kết quả RT-PCR tạo DNA
3.2.3. Kết quả dòng hóa sản phẩm gen DREB5 trong vector tách dòng
3.2.4. Kết quả giải trình tự gen mã hóa DREB5
3.2.5. So sánh trình tự nucleotit giữa DREB5 của Xanh tiên đài Việt Nam và DREB5 của EF 583447 trong ngân hành gen có nguồn gốc từ Trung Quốc bằng phần mềm Bioedit
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan