[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của loài chim trĩ thuộc giống Lopura ở rừng phòng hộ Động Châu tỉnh Quảng Bình và đề xuất giải pháp bảo tồn

[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của loài chim trĩ thuộc giống Lopura ở rừng phòng hộ Động Châu tỉnh Quảng Bình và đề xuất giải pháp bảo tồn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam
1.1.1. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn trước năm 1975
1.1.2. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975
1.1.3. Nghiên cứu tại RPH Động Châu và vùng phụ cận
1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên ở RPH Động Châu
1.2.1. Vị trí địa lý
1.2.2. Địa hình, địa chất
1.2.3. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn
1.2.4. Khu hệ thực vật và động vật
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ở khu vực nghiên cứu
1.3.1. Dân tộc và dân số
1.3.2. Hoạt động sản xuất
1.3.3. Cơ sở hạng tầng
1.3.4. Văn hoá, xã hội
CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra khảo sát
2.2.1.1. Dụng cụ cứu chính
2.2.1.2. Khảo sát theo tuyến
2.2.1.3. Phương pháp đặt máy bẫy ảnh
2.2.1.4. Phỏng vấn
2.2.1.5. Thu thập các di vật
2.2.1.6. Định loại chim trên hiện trường
2.2.2. Điều tra, xác định các yếu tố đe doạ đến khu hệ chim và sinh cảnh
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu nội nghiệp
2.2.3.1. Phân tích, xử lý số liệu
2.2.3.2. Đánh giá các loài chim có giá trị khoa học
2.2.3.3. Lựa chọn hệ thống phân loại học để xây dựng danh lục chim ở RPH Động Châu
2.3. Tư liệu nghiên cứu dùng để viết luận văn
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tính đa dạng thành phần loài của khu hệ chim
3.1.1. Thành phần loài chim ở RPH Động Châu
3.1.2. Các loài chim có giá trị bảo tồn
3.1.3. Tầm quan trọng của RPH Động Châu đối với vùng chim đặc hữu đất thấp Trung Bộ
3.1.4. So sánh sự đa dạng khu hệ chim ở RPH Động Châu đối với các VQG và KBTTN thuộc 3 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị
3.2. Một số mối quan hệ của khu hệ chim với sinh cảnh sống
3.2.1. Cơ sở phân chia sinh cảnh
3.2.2. Sự phân bố của chim theo các dạng sinh cảnh
3.3. Tình trạng của các loài chim Trĩ thuộc giống Lophura ở RPH Động Châu
3.3.1. Gà lôi lam mào trắng – Lophura edwardsi (Oustalet, 1896)
3.3.2. Gà lôi trắng – Lophura nycthemera (Linnaeus, 1758)
3.3.3. Gà lôi hông tía - Lophura diardi (Bonaparte, 1856)
3.4. Các tác nhân đe doạ và đề xuất các giải pháp thích hợp cho việc quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên chim ở khu vực nghiên cứu
3.4.1. Các tác nhân đe doạ đến khu hệ chim
3.4.1.1. Khai thác gỗ
3.4.1.2. Săn bắt và buôn bán động vật hoang dã
3.4.1.3. Khai thác lâm sản ngoài gỗ
3.4.1.4. Chăn thả gia súc
3.4.2. Nguyên nhân gây ra các mối đe doạ
3.4.2.1. Sự gia tăng dân số
3.4.2.2. Sự đói nghèo
3.4.2.3. Năng lực quản lý và thực thi pháp luật còn hạn chế
3.4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên chim ở RPH Động Châu
3.4.3.1. Nâng cao năng lực quản lý và tăng cường lực lượng quản lý, bảo vệ rừng
3.4.3.2. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ rừng
3.4.3.3. Nâng cao đời sống cho người dân địa phương
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan