[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Sử dụng thiết bị tự động cách ly phân tử sự cố trong lưới điện phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và áp dụng cho điện lưới thành phố Thái Nguyên

[/kythuat]
[tomtat]
Sử dụng thiết bị tự động cách ly phân tử sự cố trong lưới điện phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và áp dụng cho điện lưới thành phố Thái Nguyên
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỰ ĐỘNG HOÁ LƯỚI PHÂN PHỐI 1.1. Tổng quan về tự động hoá lưới phân phối:
1.2 Nhiệm vụ của tự động hoá lưới phân phối:
1.2.1 Nâng cao chất lượng điện năng (U,f):
1.2.2 Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện:
1.2.3 Nâng cao chỉ tiêu kinh tế trong vận hành lưới điện:
1.3 Đặt vấn đề nghiên cứu:
CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐỂ PHÁT HIỆN VÀ CÁCH LY PHẦN TỬ SỰ CỐ
2.1 Phát hiện sự cố chạm đất trong lưới điện trung áp có dòng chạm đất bé:
2.1.1 Bảo vệ quá dòng điện thứ tự không
2.1.2 Bảo vệ quá dòng điện thứ tự không có hướng:
2.1.3 Bảo vệ chống chạm đất chập chờn:
2.1.4 Bảo vệ chống chạm đất có hướng phản ứng theo hài bậc cao:
2.2 Phát hiện và cách ly phần tử hư hỏng trong lưới điện phân nhánh:
2.2.1 Phát hiện và cách ly phần tử hư hỏng theo phương pháp thủ công:
2.2.2 Sử dụng dao cách ly tự động:
2.2.3 Sử dụng máy cắt tự đóng lại (Recloser):
2.3 DAS - Phương tiện hữu hiệu để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện lưới phân phối:
CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA DAS
3.1 Giai đoạn 1:
3.1.1 Hệ thống tự động phân phối cho các đường dây trên không:
3.1.2 Hệ thống tự động phân phối cho các đường cáp ngầm:
3.2 Giai đoạn 2:
3.2.1 Cấu trúc:
3.2.2 Chức năng:
3.3 So sánh các phương pháp tự động hoá lưới phân phối:
3.3.1 So sánh DAS và Recloser (phương pháp tự động hoá lưới phân phối đường dây trên không)
3.3.2 So sánh các phương pháp tự động hoá lưới phân phối ngầm (mạch vòng đơn, nhiều mạch vòng, mạch dự phòng):
3.3.3 So sánh các thiết bị đóng cắt mạch điện:
3.3.4 So sánh các hệ thống thông tin để kết nối giữa TCR và RTU, giữa TCM và TCR:
3.4 Phương hướng phát triển của DAS trong tương lai:
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH PHÂN ĐOẠN LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VÀ TÍNH TOÁN KỲ VỌNG THIẾU HỤT ĐIỆN NĂNG
4.1 Mô hình I - đường dây một nguồn, không phân đoạn:
4.2 Mô hình II - đường dây một nguồn, phân đoạn bằng dao cách ly (M phân đoạn):
4.3 Mô hình III - Đường dây hai nguồn, phân đoạn bằng dao cách ly (M phân đoạn):
4.4 Mô hình IV - đường dây một nguồn, phân đoạn bằng DAS (M phân đoạn):
4.5 Mô hình V - đường dây hai nguồn, phân đoạn bằng DAS (M phân đoạn):
CHƯƠNG 5: ÁP DỤNG DAS VÀO LƯỚI PHÂN PHỐI THÁI NGUYÊN
5.1 Hiện trạng lưới điện Thái Nguyên:
5.1.1 Tổng quan về lưới điện Thái Nguyên:
5.1.2 Lưới điện:
5.1.2.1 Lưới 220kV
5.1.2.2 Lưới 110kV.
5.1.2.3 Lưới phân phối Thái Nguyên:
5.1.3 Các thiết bị đóng cắt trên lưới:
5.1.4 Hiện trạng bảo vệ rơle:
5.1.5 Các thiết bị tự động hoá trên lưới:
5.1.6 Các vấn đề cần giải quyết để tự động hoá lưới Thái Nguyên:
5.2 Áp dụng DAS vào lưới phân phối Thái Nguyên:
5.2.1 Hiệu quả khi áp dụng DAS:
5.2.2 Đề xuất giải pháp DAS cho ĐZ trung thế thuộc lưới phân phối Thái Nguyên:
5.3 Nhận xét:
PHẦN KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan