[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Xác định thành phần và tỷ lệ một số loại vi khuẩn trong bệnh viêm tử cung ở lợn nái ngoại sinh sản tại Thành phố Thái Nguyên và biện pháp điều trị

[/kythuat]
[tomtat]
Xác định thành phần và tỷ lệ một số loại vi khuẩn trong bệnh viêm tử cung ở lợn nái ngoại sinh sản tại Thành phố Thái Nguyên và biện pháp điều trị
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm giải phẫu cơ quan sinh dục lợn cái
1.1.1. Buồng trứng (Ovarium)
1.1.2. Ống dẫn trứng (Oviductus)
1.1.3. Tử cung (Uterus)
1.1.4. Âm đạo (Vagina)
1.1.5. Tiền đình (Vestibulum vaginae sinusinogenitalis)
1.1.6. Âm vật (Clitoris)
1.1.7. Âm hộ (Vulva)
1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái
1.2.1. Sự thành thục về tính
1.2.2. Chu kỳ tính và thời điểm phối giống thích hợp
1.2.3. Sinh lý đẻ
1.3. Sơ lược về Bệnh viêm tử cung (Metritis)
1.3.1. Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung
1.3.2. Hậu quả của bệnh viêm tử cung
1.3.3. Các thể viêm tử cung
1.3.4. Chẩn đoán viêm tử cung
1.3.5. Phòng và điều trị bệnh viêm tử cung
1.4. Một số vi khuẩn thường gặp trong dịch tiết đường sinh dục của lợn
1.4.1. Nhóm vi khuẩn cố định
1.4.2. Nhóm vi khuẩn không cố định
1.5. Hiện tượng kháng thuốc ở vi khuẩn
1.6. Các loại kháng sinh sử dụng trong nghiên cứu của khóa luận
1.6.1. Kháng sinh Penicillin và Ampicillin
1.6.2. Kháng sinh Neomycin, Gentamicin và Streptomycin
1.6.3. Kháng sinh Tetracyclin, Doxycyclin và Oxytetracyclin
1.6.4. Kháng sinh Norfloxacin
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.4. Nội dung nghiên cứu
2.4.1. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn tại thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010
2.4.2. Xác định thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn nuôi cấy và phân lập được từ dịch tử cung, âm đạo của lợn nái bình thường và lợn nái bị bệnh viêm tử cung
2.4.3. Xác định mức độ mẫn cảm kháng sinh của các loại vi khuẩn phân lập được
2.4.4. Theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái mắc bệnh viêm tử cung
2.4.5. Theo dõi ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến năng suất sinh sản của lợn nái
2.4.6. Khảo nghiệm mối quan hệ giữa tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung và tỷ lệ lợn con phân trắng
2.4.7. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp điều tra số lợn, mắc bệnh viêm đường sinh dục tại các trang trại chăn nuôi lợn ngoại tập trung tại TP Thái Nguyên
2.5.2. Phương pháp lấy mẫu
2.5.3. Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn
2.5.4. Phương pháp làm kháng sinh đồ và xác định tính mẫn cảm với một số loại kháng sinh của các loại vi khuẩn
2.5.5. Phương pháp xử lý số liệu
2.6. Bố trí thí nghiệm
2.6.1. Thí nghiệm xác định tính mẫn cảm kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được
2.6.2. Thí nghiệm ứng dụng điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái theo các phác đồ điều trị
2.6.3. Thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến năng suất sinh sản của lợn nái
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại được nuôi ở một số trang trại tại thành phố Thái Nguyên trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010
3.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại tại một số trại chăn nuôi lợn tập trung của thành phố Thái Nguyên trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010
3.1.2. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn theo tuổi sinh sản
3.1.3. Tình hình bệnh viêm tử cung của lợn theo mùa vụ
3.2. Xác định thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong chất tiết đường sinh dục của lợn bình thường và của lợn bị bệnh viêm tử cung
3.2.1. Thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập được từ chất tiết đường sinh dục của lợn bình thường
3.2.2. Thành phần và tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập được từ dịch rỉ viêm của lợn bị bệnh viêm tử cung
3.2.3. Kết quả xác định số lượng các vi khuẩn phân lập được trong dịch tử cung, âm đạo của lợn bình thường và lợn mắc bệnh viêm tử cung
3.3. Xác định tính mẫn cảm kháng sinh của các loại vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm tử cung, âm đạo của lợn nái bị bệnh viêm tử cung
3.3.1. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus
3.3.2. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Salmonella
3.3.3. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn E.coli
3.3.4. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus
3.3.5. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas
3.4. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của của tập đoàn vi khuẩn phân lập được từ dịch tử cung, âm đạo của lợn nái bị bệnh viêm tử cung
3.5. Kết quả theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái mắc bệnh viêm tử cung
3.6. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung đến năng suất sinh sản của lợn nái
3.7. Kết quả khảo nghiệm mối quan hệ giữa tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung và tỷ lệ lợn con phân trắng
3.8. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan