[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường Trung học Phổ thông chuyên Hùng Vương tỉnh Phú Thọ

[/kythuat]
[tomtat]
Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường Trung học Phổ thông chuyên Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý giáo dục
1.2.2. Quản lý nhà trường phổ thông
1.3. Lý luận về hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh phổ thông
1.3.1. Giáo dục, hoạt động giáo dục
1.3.2. Hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh phổ thông
1.3.3. Hoạt động giáo dục trải nghiệm trường THPT
1.4. Các nội dung quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm trong trường THPT chuyên
1.4.1. Xây dựng kế hoạch từng năm, toàn khóa về hoạt động GDTrN do Bộ GD&ĐT ban hành
1.4.2. Xác định rõ mục tiêu, nội dung, PP, HT hoạt động GDTrN phù hợp từng khối, lớp của trường
1.4.3. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên kĩ năng tổ chức hoạt động GDTrN thường xuyên hoặc theo định kỳ
1.4.4. Triển khai kế hoạch phối hợp thống nhất của các lực lượng tham gia hoạt động GDTrN (GVCN, cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội...)
1.4.5. Xây dựng, triển khai kế hoạch tổ chức thi đua các khối lớp, các trường THPT về hoạt động GDTrN (Câu lạc bộ, thể thao, văn nghệ…)
1.4.6. Quản lý đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động GDTrN
1.4.7. Thực hiện chế độ báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động GDTrN của GVCN toàn năm và từng học kỳ
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh THPT chuyên
1.5.1. Yếu tố khách quan
1.5.2. Yếu tố chủ quan
Tiểu kết chương 1
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ớ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG, TỈNH PHÚ THỌ
2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục của tỉnh Phú Thọ
2.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Phú Thọ
2.1.2. Khái quát về Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ
2.2. Thực trạng công tác giáo dục cho học sinh ở trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ
2.2.1. Sự hình thành, phát triển trường THPT chuyên Hùng Vương
2.2.2. Kết quả giáo dục và đào tạo của trường
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm và quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ
2.3.1. Mục đích, nội dung, phương pháp, đối tượng tiến hành khảo sát
2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng và phân tích tích kết quả thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ
2.3.3. Kết quả và phân tích kết quả quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ
2.4. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng
2.4.1. Về chất lượng giáo dục
2.4.2. Về hoạt động giáo dục giáo dục trải nghiệm cho học sinh trong trường THPT chuyên Phú Thọ
2.4.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDTrN cho học sinh của trường THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ
Tiểu kết chương 2
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, hệ thống
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ học sinh, học sinh và các tổ chức CT - XH về vai trò, vị trí, ý nghĩa, MT, ND, PP hoạt động GDTrN cho học sinh
3.2.2. Chú trọng xây dựng kế hoạch hoạt động GDTrN (theo từng tuần, tháng, học kỳ, năm, khóa học) theo ND,CT hoạt động giáo dục của Bộ GD&ĐT ban hành và phù hợp với điều kiện của trường
3.2.3. Tổ chức, chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ Đoàn thực hiện hoạt động GDTrN theo nội dung, chương trình, kế hoạch đã thiết kế
3.2.4. Phát huy vai trò tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh tham gia hoạt động GDTrN thông qua giảng dạy các bộ môn văn hóa, đặc biệt các bộ môn có tính đặc thù về giáo dục giá trị sống cho học sinh
3.2.5. Thường xuyên quản lý phối hợp tạo điều kiện các lực lượng giáo dục cùng tham gia hoạt động GDTrN (GV bộ môn, GVCN, Tổ chức Đoàn, Cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội)
3.2.6. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động GDTrN trong và ngoài nhà trường; đồng thời chú trọng kết hợp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong toàn trường
3.2.7. Xây dựng tiêu chuẩn thi đua, đánh giá đối với GV (GVCN, GVBM) tham gia hoạt động GDTrN trên cơ sở đánh giá kết quả GDTrN của học sinh
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục tiêu khảo sát
3.4.2. Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo sát
3.4.3. Kết quả
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan