[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu phương pháp tính giá trị kinh tế của nước cho các hộ sử dụng nước khác nhau tại Lưu vực sông Hồng

[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu phương pháp tính giá trị kinh tế của nước cho các hộ sử dụng nước khác nhau tại Lưu vực sông Hồng
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương I: TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ KINH TẾ SỬ DỤNG NƯỚC
I. GIỚI THIỆU
I.1 Khái niệm giá trị
I.2 Khái niệm “ý muốn thanh toán” (WTP) và các thước đo phúc lợi khác
I.2.1 Giới thiệu
I.2.2 Giá trị tài nguyên với giá bóng
I.3 Đo lường thay đổi phúc lợi
I.3.1 Quan hệ ưa thích cá nhân và đường cầu
I.3.2 Thước đo phúc lợi ứng với những thay đổi trong giá cả
I.4 Giá trị thị trường đối trọi với giá trị phi - thị trường
II. Giá trị kinh tế của nguồn tài nguyên tự nhiên
III.1.1. Giá trị sử dụng
III.1.2. Các giá trị phi - sử dụng
III.2.1 Tầm quan trọng của một chính sách định giá nước hợp lý
III.2.2 Phân bổ nước hiệu quả
Chương II: TÍNH TOÁN CẦU VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA NƯỚC TƯỚI
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1 Mục tiêu chính sách
I.2 Tình hình tưới ở Lưu vực sông Hồng và sông Thái bình
I.3 Tóm tắt
II. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH CẦU NƯỚC TƯỚI
II.1 Tiếp cận sử dụng nhiều số liệu
II.1.1 Các nghiên cứu cầu kinh tế lượng
II.1.2 Các nghiên cứu cầu quy hoạch tối ưu
II.1.3. Các nghiên cứu thích hợp khác
II.1.4. Tóm tắt
II.2 Tiếp cận sử dụng ít số liệu
II.2.1 Một số thảo luận về phương pháp rút ra đường cầu
II.2.2 Nghiên cứu tổng quan về độ co giãn cầu
II.3 Tính cầu tưới tại Việt nam: Phương pháp dựa vào giá trị phần dư
III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CẦU TƯỚI DỰA VÀO HÀM SẢN XUẤT
III.1 Giới thiệu
III.2 Hàm cầu
III.2.1 Mô tả
III.2.2 Phương pháp rút ra đường cầu
III.2.3 Cầu tổng hợp
III.3 Bốc hơi, hiệu quả tưới và các hàm sản xuất sử dụng nước
III.4 Chương trình tính cầu
III.4.2 Hạn chế và thích nghi
III.4.3 Các bổ sung cần thiết
III.5 Kết luận
IV. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CẦU DỰA VÀO GIÁ TRỊ PHẦN DƯ
IV.1 Phương pháp phần dư
IV.2 Phương pháp rút ra đường cầu từ giá trị phần dư
IV.3 Kết luận
V. ÁP DỤNG TÍNH GIÁ TRỊ TẠI CÁC HỆ THỐNG TƯỚI THỰC TẾ
V.1 Giới thiệu
V.2 Các kết quả tính toán
V.2.1 Các kết quả chạy chương trình TÍNH CẦU TƯỚI
V.2.2 Các kết quả tính cầu tưới và giá trị kinh tế của tưới cho Hệ thống La khê
V.2.3 Các kết quả tính cầu tưới và giá trị kinh tế của tưới cho Hệ thống Liễn sơn
V.2.4 Các kết quả tính cầu tưới và giá trị kinh tế của tưới cho Hệ thống Núi cốc
V.3 Tóm tắt các kết quả tính toán và so sánh
VI. SỬ DỤNG KẾT QUẢ TÍNH CẦU ĐỂ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
VI.1 Giới thiệu
VI.2 Trường hợp Hệ thống Tưới Núi cốc, Thái guyed
VI.2.1 Hoạt động cung cấp nước tưới của hộ nông dân
VI.2.2 Sử dụng các ước lượng từ tính toán giá trị kinh tế nước tưới cho trường hợp Núi cốc
VI.2.3 Hoạt động tiêu dùng nước của hộ nông dân
VI.2.4 Minh họa cho điều kiện tưới của Núi cốc
VI.3 Phân tích tác động của chính sách miễn giảm thủy lợi phí tới hành vi của công ty cung cấp nước và minh họa bởi Hệ thống Núi cốc
VI.3.1 Phân tích tổng quát
VI.3.2 Phân tích tác động tới nước trong hệ thống
VI.4 Trường hợp Hệ thống Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc
VI.5 Trường hợp nghiên cứu ở hệ thống La khê-Hà Tây
VI.6 Tóm tắt
VII. KẾT LUẬN VỀ TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ VÀ CẦU TƯỚI
Chương III: TÍNH TOÁN CẦU VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN
I. MỞ ĐẦU
II. HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẠI LƯU VỰC SÔNG HỒNG – THÁI BÌNH
II.1 Giới thiệu
II.2 Tầm quan trọng trong việc tính toán giá trị nước sinh hoạt
III. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ CẦU NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN
III.1.1 Lợi ích sử dụng nước sinh hoạt
III.1.2 Nguồn cung cấp
III.1.3 Môi trường quản lý, môi trường thể chế
III.1.4 Xác định mô hình cho cầu nước sinh hoạt
IV MÔ HÌNH THỐNG KÊ-KINH TẾ LƯỢNG
IV.1 Mô hình kinh tế lượng
IV.2 Phương pháp luận về CVM
IV.2.1 Các phương pháp quan sát được trực tiếp
IV.2.2 Các phương pháp quan sát được gián tiếp
IV.2.3 Các phương pháp giả tưởng/gián tiếp
IV.2.4 Các phương pháp giả tưởng trực tiếp
IV.2.5 Những lợi thế của phương pháp đánh giá giá trị ngẫu nhiên (CVM)
IV.3 Các kiểm định trong nghiên cứu CVM 127
IV.3.1 Độ trệch chiến lược
IV.3.2 Độ trệch do khả năng diễn đạt của người trả lời phỏng vấn
IV.3.3 Độ trệch do khả năng diễn đạt sai kịch bản của người phỏng vấn
IV.3.4 Độ trệch do biên tập và xử lý số liệu
IV.3.5 Độ trệch xác định sai tổng thể
IV.3.6 Độ trệch lấy mẫu
IV.3.7 Độ trệch can thiệp của cán bộ địa phương
V. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ, TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐIỀU TRA VÀ THU THẬP SỐ LIỆU
V.1 Thiết kế kịch bản điều tra, tổ chức phỏng vấn
V.1.1 Thiết kế bảng hỏi
V.1.2 Mô tả quá trình phỏng vấn
V.2. Sơ đồ tổ chức điều tra và thu thập số liệu
V.2.1 Tổ chức điều tra về kỹ thuật, công nghệ tại các bộ, ban, ngành và các công ty kinh doanh trong lĩnh vực cấp thoát nước
V.2.2 Tổ chức điều tra thí điểm và điều tra chính thức
VI. CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN CẦU NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA
VI.1 Biên tập số liệu điều tra
VI.2 Xử lý số liệu
VI.3 Chạy chương trình tính toán ước lượng các tham số của mô hình cầu nước sinh hoạt nông thôn
VI.3.1 Các kết quả trong giai đoạn điều tra thí điểm
VI.3.2 Các kết quả trong giai đoạn điều tra chính thức
VI.3.3 Các kết quả tính toán giá trị kinh tế của sử dụng nước sinh hoạt nông thôn tại một số địa điểm điều tra
VII. CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ KẾT LUẬN
VII.1 Kết luận
VII.2 Phần kiến nghị
Chương IV: NƯỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ, NƯỚC CHO THỦY SẢN VÀ NƯỚC CÔNG NGHIỆP
I. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NƯỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ
I.1 Tùy chọn quản lý sử dụng nước sinh hoạt
I.1.1 Giới thiệu về các tùy chọn chính sách quản lý nước sinh hoạt
I.1.2 Độ co giãn giá của cầu nước sinh hoạt
I.1.3 Độ phản ứng của cầu với các chính sách bảo tồn phi-giá cả
I.2 Vấn đề tính toán giá trị nước sinh hoạt đô thị trên thế giới
I.3 Vấn đề nước sinh hoạt đô thị ở Hà nội
I.3.1 Hiện trạng cung cấp nước sinh hoạt đô thị ở Hà nội từ nguồn nước ngầm
I.3.2 Hiện trạng cung cấp nước sinh hoạt đô thị ở Hà nội từ nguồn nước mặt
I.3.4 Tóm tắt 182
II. KINH TẾ VI MÔ CỦA MÔ HÌNH LỰA CHỌN LIÊN TỤC-RỜI RẠC
II.1 Giới thiệu
II.2 Lý thuyết cầu người tiêu dùng với ràng buộc ngân sách tuyến tính-từng khúc
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
III.1 Đặt vấn đề
III.2 Mô hình kinh tế lượng cho bài toán ước lượng cầu người tiêu dùng với ràng buộc tuyến tính-từng khúc
III.3 Ứng dụng tính toán ước lượng cầu sử dụng nước sinh hoạt và điện sinh hoạt đô thị 
III.4 Một số hiệu chỉnh bổ sung
IV. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ CỦA MÔ HÌNH
IV.1 Vấn đề hiệu chỉnh bài toán nhiều-phân đoạn về bài toán hai-phân đoạn
IV.2 Vấn đề viết chương trình ML cho bài toán hai-phân đoạn
IV.2.1 Công tác thu thập số liệu
IV.2.2 Chạy chương trình ML
IV.2.3 Kết quả tính toán các tham số của hàm cầu nước sinh hoạt đô thị
IV.3 Tính toán giá trị kinh tế của nước sinh hoạt đô thị
IV.4 Tóm tắt về tính toán cầu và giá trị kinh tế của nước sinh hoạt đô thị
V. KẾT LUẬN
VI. CẦU NƯỚC CÔNG NGHIỆP
VI.1 Cơ sở
VI.2 Sử dụng nước trong quá trình công nghiệp
VI.3 Cầu sử dụng nước công nghiệp
VI.4 Ví dụ hàm sản xuất sử dụng nước công nghiệp tuyến tính của một số ngành công nghiệp
VI.5 Ví dụ cầu sử dụng nước công nghiệp cho sản xuất thép
VII. CẦU NƯỚC CHO THỦY SẢN
VII.1 Giới thiệu
VII.2 Tính toán cầu và giá trị kinh tế nước cho thủy sản
Chương V: CẦU ĐIỆN SINH HOẠT ĐÔ THỊ
I. GIỚI THIỆU
II. MÔ HÌNH HÓA CẦU VỚI GIÁ PHI TUYẾN
III. CÁC ĐỊNH DẠNG NGẪU NHIÊN VÀ TIÊU DÙNG DỰ KIẾN
IV. ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ CẦU ĐIỆN SINH HOẠT ĐÔ THỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN RA CẦU NƯỚC CHO THỦY ĐIỆN
IV.1 Giới thiệu
IV.2 Một số kết quả máy tính về ước lượng của các tham số của mô hình cầu
IV.3 Một số kết quả tính giá trị kinh tế của điện sinh hoạt
IV.4 Phương pháp suy luận ra cầu đối với nước sử dụng để phát điện sinh hoạt
IV.5 Áp dụng thực hành phương pháp suy luận cầu sử dụng nước cho phát điện ở quy mô hộ gia đình
V. KẾT LUẬN
Chương VI: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
I. TỔNG QUAN
I.1 Mục tiêu cụ thể
I.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp CVM
II. THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU
II.1 Vị trí vùng nghiên cứu
II.2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
III. TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
III.1 Tình hình ô nhiễm
III.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm
III.2.1 Nước thải sinh hoạt
III.2.2 Nước thải các khu công nghiệp và làng nghề
III.2.3 Nước thải từ khu sử dụng nước nông nghiệp
V. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
V.1 Các ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước
V.1.1 Ảnh hưởng đến nguồn cấp nước ssinh hoạt và sức khoẻ con người
V.1.2 Ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
V.1.3 Ô nhiễm ảnh hưởng đến các môi trường sống và hoạt động sản xuất
V.2 Tổng hợp và phân tích số liệu ước tính thiệt hại do ô nhiễm
V.2.1 Tổng hợp số liệu của các câu hỏi chung
V.2.2 Tổng hợp nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm sông Nhuệ
V.2.3 Ước tính thiệt hại
Chương VII: PHÂN BỔ TỐI ƯU TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN PHÂN BỔ TỐI ƯU NGUỒN NƯỚC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. BÀI TOÁN QUY HOẠCH TỐI ƯU PHI TUYẾN
II.1 Hàm mục tiêu của bài toán
II.2 Hiệu quả phân bổ
II.3 Thiết lập các ràng buộc của bài toán
II.3.1. Ràng buộc chung của bài toán quy hoạch
II.3.2 Ràng buộc của bài toán cụ thể
II.3 Phương pháp giải bài toán quy hoạch tối ưu phi tuyến
III. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN TỐI ƯU LINGO 5
III.1 Chức năng của phần mềm tính toán
III.2 Những ưu điểm và nhược điểm của phần mềm lingo 5
IV. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM TẠI MỘT SỐ HỆ THỐNG QLKT
IV.1 Mô hình thửi nghiệm ở hệ thống thủy nông Núi Cốc – Thái Nguyên
IV.1.1. Một số kết quả thửi nghiệm tính toán tối ưu
IV.1.2 Phân tích kết quả
IV.2 Mô hình áp dụng tính toán tại hệ thống Liễn Sơn
Chương VIII: PHẦN MỀM PHÂN BỔ TỐI ƯU AQUARIUS VÀ ĐỀ XUẤT VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ THÍCH NGHI CHO LƯU VỰC SÔNG HỒNG
I. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM AQUARIUS
II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
II.1 Thanh menu
II.2 Bảng các cấu phần hệ thống nguồn nước
II.3 Bảng công cụ
III. NẠP SỐ LIỆU VÀ ÁP DỤNG CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC HÀM CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CHO PHẦN MỀM
III.1 Nhập số liệu hiện vật
III.2 Nhập số liệu kinh tế
III.3 Áp dụng các hàm cầu được ước lượng trong báo cáo cho Phần mềm Aquarius
IV. CHẠY CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC KẾT QUẢ
IV.1 Liên kết hệ thống
IV.2 Lựa chọn kỹ thuật tối ưu hóa
IV.3 Xác định khoảng thời gian mô phỏng
IV.4 Giải bài toán phân bổ nước tối ưu
IV.5 Kết quả dưới dạng đồ thị và dạng bảng
V. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN LƯU VỰC SÔNG HỒNG.
VI. KẾT LUẬN
C. KẾT LUẬN
D. KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan