[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lý luận và thực tiễn

[/kythuat]
[tomtat]
Quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lý luận và thực tiễn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
1.1 Lý luận về phân vùng kinh tế và áp dụng lý luận về phân vùng kinh tế vào thực tiễn Việt Nam
1.1.1 Lý luận về vùng kinh tế và phân vùng kinh tế
1.1.2 Áp dụng lý luận về phân vùng kinh tế vào thực tiễn Việt Nam
1.1.2.1 Quá trình áp dụng lý luận về phân vùng kinh tế vào thực tiễn Việt Nam
1.1.2.2 Sự hình thành và vị trí vai trò của Vùng KTTĐ phía Nam
1.2 Cơ chế quản lý nhà nước đối với vùng kinh tế và cơ chế quản lý nhà nước đối với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
1.2.1 Cơ chế quản lý nhà nước đối với vùng kinh tế
1.2.2 Cơ chế quản lý nhà nước đối với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
1.2.2.1 Xem xét cơ chế quản lý vùng KTTĐ phía Nam từ góc độ các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước
1.2.2.2 Cơ chế phối hợp của các địa phương vùng KTTĐ phía Nam
1.3 Những vấn đề lý luận về quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và DNDD
1.3.1 Khái niệm Quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp dân doanh
1.3.2 Cấu trúc quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp dân doanh
1.3.2.1 Địa vị pháp lý của chủ thể
1.3.2.2 Khách thể của quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và DNDD
1.3.2.3 Nội dung QHPL giữa Nhà nước và DNDD vùng KTTĐ phía Nam
1.3.3 Những đặc điểm và yêu cầu đặt ra khi xây dựng quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp dân doanh Vùng KTTĐ phía Nam
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH
2.1 Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định mối QHPL giữa Nhà nước và DNDD vùng KTTĐ phía Nam
2.1.1 Pháp luật hiện hành tạo hành lang pháp lý cần thiết cho sự phát triển của DNDD
2.1.2. Những thành tựu đạt được từ khi pháp luật từng bước được hoàn thiện
2.2 Luật Doanh nghiệp 2005 - “luật chơi mới cho sân chơi mới” đã làm đổi mới mối QHPL giữa Nhà nước và DNDD
2.2.1 Những điểm mới cơ bản của Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã làm đổi mới mối QHPL giữa Nhà nước và DNDD
2.2.2 Những bất cập trong Luật doanh nghiệp năm 2005 và những văn bản hướng dẫn thi hành
2.3 Những hạn chế của pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa Nhà nước và DNDD
2.3.1 Pháp luật còn cồng kềnh, nhiều nội dung chưa đồng bộ, chưa thống nhất, chưa rõ ràng
2.3.2 Các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành luật chưa kịp thời, chưa đồng bộ, chưa cụ thể và còn nhiều thiếu hụt
2.3.3 Pháp luật về xử lý vi phạm còn thiếu
2.3.4 Tư duy ban hành pháp luật đã đổi mới nhưng vẫn còn ít nhiều tư tưởng giữ cơ chế xin - cho từ cơ quan sọan thảo; thủ tục hành chính còn rườm rà, chưa thật sự cải cách
2.3.5 Pháp luật hiện hành chưa tạo lập được môi trường pháp lý bình đẳng giữa Nhà nước và các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân trong sản xuất kinh doanh và còn những sơ hở trong một số lĩnh vực.
2.3.6 Pháp luật hiện hành còn có sự phân biệt về sự điều chỉnh giữa kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước chưa tạo lập được môi trường pháp lý bình đẳng, sân chơi chung giữa các thành phần kinh tế.
Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
3.1 Thực trạng về quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong quá trình thành lập doanh nghiệp
3.1.1 Hệ thống đăng ký kinh doanh
3.1.2 Giấy phép “con”
3.1.3 Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong hoạt động đăng ký kinh doanh
3.2 Thực trạng về quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
3.2.1 Về hệ thống các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản lý DNDD
3.2.2 Về thực trạng quản lý nhà nước đối với DNDD vùng KTTĐ phía Nam
3.2.3 Thực trạng ưu đãi đầu tư đối với các DNDD vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
3.2.4 Thực trạng kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật đối với DNDD vùng KTTĐ phía Nam
3.3 Thực trạng về quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong hoạt động tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp
3.3.1 Thực trạng QHPL giữa Nhà nước và DNDD vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp
3.3.2 Quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và DNDD vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong giải thể doanh nghiệp
3.3.3 Quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và DNDD vùng KTTĐ phía Nam trong phá sản doanh nghiệp
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
5.1 Quan điểm đổi mới, hoàn thiện quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và Doanh nghiệp dân doanh vùng KTTĐ phía Nam
5.1.1 Địa vị pháp lý của của chủ thể Nhà nước và chủ thể DNDD, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể phải được xác lập phù hợp yêu cầu của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
5.1.2 Hoàn thiện mối QHPL giữa Nhà nước và DNDD luôn được đặt trong quá trình hoàn thiện chính sách và pháp luật đối với các lọai hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; trong quá trình hoàn thiện bộ máy Nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực kinh tế
5.1.3 Hoàn thiện mối QHPL giữa Nhà nước và DNDD trên cơ sở giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa sự đồng nhất và khác biệt giữa thành viên của Vùng, giữa nhu cầu cạnh tranh để phát triển của từng địa phương với việc liên kết, phối hợp của các địa phương trong Vùng KTTĐ phía Nam
5.2 Các phương hướng, giải pháp hoàn thiện quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và Doanh nghiệp dân doanh Vùng KTTĐ phía Nam
5.2.1 Từng bước xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý Vùng KTTĐ phía Nam
5.2.1.1 Quy hoạch để xác định rõ mô hình phát triển Vùng
5.2.1.2 Xây dựng Chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 - 2015 định hướng tới năm 2020 Vùng KTTĐ phía Nam
5.2.1.3 Xác định cơ cấu tổ chức điều phối cho vùng KTTĐ phía Nam
5.2.1.4 Thực hiện đồng bộ chính sách mở cửa, cạnh tranh ở VKTTĐPN và thực hiện chính sách khuyến khích phát triển đối với khu vực kinh tế tư nhân và cụ thể hơn là với kinh tế tư bản tư nhân trong quan hệ với các thành phần kinh tế khác. 139
5.2.1.5 Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý nhà nước về kinh tế, trước mắt là liên thông QLNN về cơ sở hạ tầng, môi trường là hạt nhân thúc đẩy phối hợp QLNN trong các lĩnh vực khác
5.2.2 Phương hướng giải pháp trong xây dựng pháp luật nhằm hoàn thiện mối QHPL giữa Nhà nước và DNDD vùng KTTĐ phía Nam
5.2.2.1 Thay đổi tư duy xây dựng pháp luật
5.2.2.2 Đổi mới công tác soạn thảo luật
5.2.2.3 Nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật
5.2.3 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa Nhà nước và DNDD
5.2.3.1 Đảm bảo tính đồng bộ của pháp luật
5.2.3.2 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hạn chế những bất cập của luật Doanh nghiệp 2005
5.2.3.3 Hoàn thiện pháp luật về thanh tra, kiểm tra DNDD
5.2.3.4 Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm
5.2.4 Các giải pháp mang tính hỗ trợ nhằm hoàn thiện mối QHPL giữa Nhà nước và DNDD vùng KTTĐ phía Nam
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[/tomtat]

Bài viết liên quan