[giaban]0.000 VNĐ[/giaban] [kythuat]
Nghiên cứu áp dụng tin sinh học để quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng

[/kythuat]
[tomtat]
Nghiên cứu áp dụng tin sinh học để quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. KHÁI NIỆM VỀ GMO
1.2. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI HOÁ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và thương mại hoá cây trồng biến đổi gen
1.2.2. Thực trạng nghiên cứu động vật biến đổi gen
1.2.3. Thực trạng nghiên cứu vi sinh vật biến đổi gen
1.3. VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ RỦI RO CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GMOS
1.4.1. Phương pháp xác định dựa trên cơ sở ADN
1.4.1.1. Kỹ thuật PCR định tính
1.4.1.2. PCR điểm cuối định lượng (Quantitative End-point PCR)
1.4.1.3. PCR định lượng xử lý số liệu thông qua máy tính (Quantitative Real-time PCR)
1.4.1.4. Kỹ thuật Southern Blot
1.4.2. Kỹ thuật nhận biết GMOs dựa trên cơ sở protein
1.4.2.1. Kỹ thuật phân tích ELISA
1.4.2.2. Kỹ thuật dải chảy bên
1.4.2.3. Kỹ thuật Western blot
1.4.3. Nhận biết GMOs theo tỷ lệ nhỏ
1.5. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MỒI, MẪU DÒ ĐỂ NHẬN BIẾT GMOS
1.6. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM
1.6.1. Phân loại cơ sở dữ liệu
1.6.2. Tổng quan về vấn đề xây dựng cơ sở dữ liệu và thiết kế phần mềm
1.6.3. Tổng quan về nghiên cứu và sự phát triển của mạng Web và CSDL
1.7. ỨNG DỤNG TIN SINH HỌC ĐỂ GIẢI TRÌNH TỰ GEN
1.8. TỔNG QUAN VỀ LẬP BẢN ĐỒ GEN LÚA
1.8.1. Sử dụng SSR trong lập bản đồ gen lúa
1.8.2. Tình hình nghiên cứu lập bản đồ gen kháng đạo ôn
1.8.3. Tình hình nghiên cứu lập bản đồ gen chịu hạn
Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.1. Các dòng, giống sử dụng trong nghiên cứu
2.1.2. Các gen sử dụng trong thiết kế các cặp mồi và mẫu dò
2.1.3. Các cặp mồi sử dụng trong phản ứng PCR và các bộ kit nhận biết GMOs
2.1.4. Các phần mềm sử dụng trong nghiên cứu và xây dựng Web
2.2. HOÁ CHẤT
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu và thiết kế phần mềm
2.3.2. Thiết kế mồi PCR, thiết kế mẫu dò cho việc phát hiện một số gen phổ biến được chuyển vào cây trồng
2.3.2.1. Thiết kế và kiểm tra mồi
2.3.2.2. Thiết kế mẫu dò
2.3.3. Phương pháp phát hiện GMOs
2.3.3.1. Phương pháp tách chiết ADN
2.3.3.2. Phản ứng PCR
2.3.3.3. Xác định GMOs bằng que thử miễn dịch ELISA
2.3.3.4. Xác định GMOs nhờ kỹ thuật lai phân tử ADN (Southern blot)
2.3.4. Giải trình tự một số gen đã được sử dụng trong biến nạp GMOs
2.3.5. ứng dụng tin sinh học để lập bản đồ chỉ thị phân tử các gen có liên quan đến bệnh đạo ôn ở lúa Dự chiêm và tính trạng kháng hạn ở lúa LC93-1
2.3.5.1. Lập bản đồ gen kháng bệnh đạo ôn ở lúa Dự chiêm
2.3.5.2. Lập bản đồ gen chịu hạn ở lúa LC93-1
2.4. MÁY MÓC THIẾT BỊ
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ THU THẬP THÔNG TIN VỀ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
3.1.1. Thông tin về một số cây trồng biến đổi gen
3.1.1.1. Đậu tương biến đổi gen
3.1.1.2. Các dòng ngô biến đổi gen
3.1.1.3. Dòng cà chua chuyển gen FLAVR SAVRTM
3.1.1.4. Một số dòng Bông (Gossypium hirsutum L) chuyển gen
3.1.1.5. Dòng Cải dầu (Brassica napus) chuyển gen
3.1.1.6. Dòng Rau diếp xoăn (Chichorium intybus) chuyển gen
3.1.1.7. Một số dòng Lúa (Oryza sativa) chuyển gen
3.1.1.8. Một số dòng Lúa chuyển gen ở Việt Nam
3.1.1.9. Thông tin về thực phẩm biến đổi gen
3.1.2. Thông tin về thức ăn gia súc có nguồn gốc từ cây trồng biến đổi gen
3.1.2.1. Sản phẩm GMC có trong thức ăn gia súc
3.1.2.2. Tính an toàn của sản phẩm thức ăn gia súc có nguồn gốc từ GMCs
3.1.2.3. Sự phân bố và thương mại hoá của các sản phẩm thức ăn gia súc có nguồn gốc từ GMCs
3.1.3. Thông tin về một số vi sinh vật biến đổi gen
3.1.3.1. Nhóm vi sinh vật biến đổi gen ứng dụng để làm thuốc bảo vệ thực vật
3.1.3.2. Nhóm vi sinh vật biến đổi gen ứng dụng trong xử lý môi trường
3.1.3.3. Nhóm vi sinh vật biến đổi gen ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
3.1.3.4. Nhóm vi sinh vật biến đổi gen ứng dụng trong y tế
3.1.4. Thông tin chung về động vật chuyển gen
3.1.4.1. Thông tin về cá chuyển gen
3.1.4.2. Thông tin về bò chuyển gen
3.1.4.3. Thông tin về lợn chuyển gen
3.1.4.4. Động vật chuyển gen và ứng dụng của chúng trong dược phẩm
3.1.4.5. Thông tin tóm tắt về động vật chuyển gen trên thế giới
3.1.5. Thông tin về các gen được chuyển vào trong một số cây trồng
3.2. THIẾT KẾ MỒI PCR, THIẾT KẾ MẪU DÒ ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT SỐ GEN PHỔ BIẾN ĐƯỢC CHUYỂN VÀO CÂY TRỒNG
3.3. SỬ DỤNG KỸ THUẬT PCR VỚI CÁC MỒI ĐẶC HIỆU ĐỂ NHẬN BIẾT CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN
3.3.1. Kết quả tách chiết ADN
3.3.2. Kết quả nhận biết cây trồng biến đổi gen và sản phẩm thức ăn gia súc nhờ phản ứng PCR thông thường
3.3.2.1. Kết quả nhận biết đoạn promoter CaMV 35S
3.3.2.2. Kết quả nhận biết đoạn terminator NOS
3.3.2.3. Kết quả phát hiện một số đoạn đặc trưng trong gen CryIA(b)
3.3.2.4. Kết quả nhận biết một trong số các gen kháng thuốc trừ cỏ của cây trồng biến đổi gen
3.3.3. Kết quả nhận biết cây trồng biến đổi gen nhờ phản ứng multiplex-PCR và Realtime-PCR
3.3.3.1. Phát hiện GMCs nhờ phản ứng multiplex-PCR
3.3.3.2. Phát hiện GMCs nhờ phản ứng Real-time PCR
3.4. NHẬN BIẾT CÂY TRỒNG CHUYỂN GEN NHỜ KỸ THUẬT LAI ADN (SOUTHERN BLOT)
3.5. KẾT QUẢ NHẬN BIẾT CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN NHỜ SỬ DỤNG QUE THỬ NHANH (QUICKSTIX)
3.6. KẾT QUẢ ĐỌC TRÌNH TỰ MỘT SỐ GEN Đã ĐƯỢC BIẾN NẠP VÀO GMOS
3.7. KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM CHUYÊN BIỆT ĐỂ QUẢN LÝ GMOS
3.7.1. Phần mềm quản lý GMOs
3.7.2. Website cung cấp thông tin về GMOs
3.8. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN CÓ TRIỂN VỌNG VÀ CẢNH BÁO NHỮNG RỦI RO TIỀM ẨN
3.8.1. Đánh giá nguy cơ tiềm ẩn của cây chuyển gen dựa vào cấu trúc phân tử
3.8.2. Đánh giá nguy cơ tiềm ẩn của cây chuyển gen dựa vào đặc điểm hình thái
3.8.3. Ví dụ về việc đánh giá mối nguy cơ tiềm ẩn khi ứng dụng chủng E. coli chuyển gen
3.9. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG TIN SINH HỌC ĐỂ LẬP BẢN ĐỒ CHỈ THỊ PHÂN TỬ CỦA GEN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐẠO ÔN VÀ GEN CHỊU HẠN Ở LÚA
3.9.1. Kết quả nghiên cứu lập bản đồ gen kháng đạo ôn ở Lúa Dự chiêm
3.9.1.1. Đánh giá phản ứng bệnh
3.9.1.2. Xây dựng bản đồ liên kết
3.9.1.3. Phân tích xác định gen (QTL)
3.9.2. Kết quả nghiên cứu lập bản đồ gen chịu hạn ở lúa LC 93-1
3.9.2.1. Đánh giá khả năng chịu hạn
3.9.2.2. Xây dựng bản đồ liên kết
3.9.2.3. Phân tích xác định QTL
Chương 4: TỔNG QUÁT HOÁ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
[/tomtat]

Bài viết liên quan